A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các bài tập đã ra từ tiết 26.
C. Tiến trình trên lớp
Ngày soạn: 22/12/2005 Tiết pp: 29. Bài soạn: Luyện tập A. Mục tiêu Qua bài này, HS cần: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh. B. Chuẩn bị của GV và HS Các bài tập đã ra từ tiết 26. C. Tiến trình trên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Chữa các bài 26, 27, 28 trang 115 SGK. • GV lần lượt gọi HS đứng tại chỗ trình bày cách giải. • GV chốt lại cách giải, nhấn mạnh tính chất vận dụng. Trình bày bài giải, Bài 26. a) AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau nên AB = AC, . D BAC cân tại A có AO là tia phân giác góc A nên AO ^ BC. b) D BDC nội tiếp (O) có CD là đường kính nên DB ^ BC, vã lại AO ^ BC. Do đó BD // AO. c) D ABO vuông tại B, ta có AB = . AB.BC = BH.AO ị BH = ị BC = 2. Bài 27 Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có DM = DB, EM = EC. Do đó chu vi của tam giác ADE bằng : AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AB + AC = 2.AB Bài 28. Gọi O là tâm của đường tròn bất kì tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy. Khi đó . Suy ra tâm của các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy nằm trên tia phân giác của góc xAy. 2. Luyên tập các bài 30, 31 SGK. • HS đọc đề bài 30. • GV vẽ hình, • Gọi một HS lên bảng làm. • Lớp theo dõi, nhận xét. • GV nhận xét bài giải, sửa cách trình bày ngắn gọn và nhấn mạnh định lí vận dụng. Bài 30. Vì CA và CM, DB và DM là các cặp tiếp tuyến cắt nhau nên : a) Từ (2) suy ra b) Từ (1) suy ra CD = CM + MD = AC + BD c) D COD vuông tại O và OM ^ CD , ta có CM.MD = OM2 = R2. Mà CD.MD = AC.BD Do đó AC.BD = R2 (không đổi) Bài 31. a) AB + AC – BC = (AD + DB) +(AF + FC) - (CE + BE) = (AD + AF) + (BD – BE) + (CF – CE) Do AD = AF, BD = BE, CF = CE nên AB + AC – BC = 2AD. b) BA + BC – AC = 2BE; CA + CB – AB = 2CF 3. Hướng dẫn bài tập về nhà • HS đọc đề bài. • GV vẽ hình, nêu rõ GT, KL. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC, D là tiếp điểm thuộc cạnh BC. Đường phân giác AO cũng là đường cao nên A, O, D thẳng hàng. OD = 1 ị AD = 1.3 = 3 DC = 2.AD.tg300 = 3. = SABC = BC.AD = DC.AD = 3đ chọn D D. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: