A. Mục tiêu
Qua bài này, HS được rèn các kĩ năng :
- Nhân biết và vận dụng các hệ thức về vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Vận dụngcác tính chất của hai đường tròn vào các bài tập tính toán và c/m.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các bài tập đã ra trong tiết 31.
C. Tiến trình trên lớp
Ngày soạn: 19/12/2005 Tiết pp: 32. Bài soạn: Luyện tập A. Mục tiêu Qua bài này, HS được rèn các kĩ năng : - Nhân biết và vận dụng các hệ thức về vị trí tương đối của hai đường tròn. - Vận dụngcác tính chất của hai đường tròn vào các bài tập tính toán và c/m. B. Chuẩn bị của GV và HS Các bài tập đã ra trong tiết 31. C. Tiến trình trên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. • GV hỏi, HS trả lời Câu 1. Hai đường tròn ngoài nhau và đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ có những tính chất nào giống nhau và khác nhau như thế nào ? Câu 2. Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’; r) trong đó OO’ = 8cm. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn nếu : R = 5cm, r = 3cm ; R = 7cm, r = 3cm. Đáp án. Câu 1. + Giống nhau : Không có điểm chung. + Khác nhau : - Lớn đựng nhỏ thì không có tiếp tuyến chung - Ngoài nhau có hai tiếp tuyến chung ngoài và hai tiếp tuyến chung trong. Câu 2. a) Tiếp xúc ngoài ; b) Cắt nhau. Hoạt động 2. Nhân biết và vận dụng các hệ thức về vị trí tương đối của hai đường tròn (36, 38 trang 123 SGK). • HS đọc đề bài. • GV vẽ hình, nói rõ GT, KL. • HS đứng tại chỗ nói cách giải • GV chốt lại cách giải, trình bày bảng Bài 36. a) Gọi (O’) là đường tròn đường kính OA. Vì OO’ = OA – O’A nên hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong. b) D ACO nội tiếp đường tròn (O’) có AO là đường kính nên ACO là tam giác vuông D AOD cân ở O có OC là đường cao nên CO cũng là đường trung tuyến, do đó AC = CD. • HS đọc đề bài. • GV hỏi có nhận xét gì về khoảng cách các tâm của đường tròn có bán kính bằng 1cm so với tâm của đường tròn có bán kính bằng 3cm ? • HS suy nghĩ trả lời • GV chốt lại, ghi bẳng kết quả. Bài 38. nằm trên đường tròn (O ; 4cm). nằm trên đường tròn (O ; 2cm). Hoạt động 3. Vận dụngcác tính chất của hai đường tròn vào các bài tập tính toán và c/m (38, 39 trang 123 SGK). Bài 37 Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A và B c/m tương tự). kẻ OH ^ CD.Ta có HA = HB, HC = HD. Suy ra AC = AH – HC = BH – HD = BD. • HS đọc đề bài. • GV vẽ hình, ghi GT, KL. • GV lần lượt gọi 2 HS lên bảng làm HS 1 làm a), b); HS 2 làm c) • Lớp nhận xét. • GV nhận xét, nói lại cách giải, uốn nắn cách trình bày, nhấn mạnh định lí vận vận. Bài 39. GT (O), (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC tiếp tuyến chung ngoài, AI tiếp tuyến chung trong. KL a) C/m b) Tính c) Tính BC, biết OA = 9, O’A = 4 Giải a) IAvà IB, IAvà IC thứ tự là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) , (O’) nên D ABC có đường trung tuyến AI và bằng nửa BC (do (1)) nên . b) Từ (2) suy ra c) D OIO’ vuông tại I có IA là đường cao nên IA2 = AO.AO’ = 9.4 = 36. Suy ra IA = 6cm. Do đó BC = 2.IA = 12cm. Hoạt động 4. Củng cố và Bài tập về nhà Củng cố : Từng phần qua các bài tập trên. Hướng dân bài tập về nhà : Bài 40 SGK. • GV giải thích : Vẽ chiều quay của từng bánh xe. Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo theo hai chiều khác nhau. Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cung chiều Đáp : + Trên các hình 99a, 99b SGK, hệ thống bánh răng chuyển động được. + Trên hình 99c SGK, hệ thống bánh răng không chuyển động được. D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: