Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 54

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 54

I – MỤC TIÊU:

- HS nhận biết dược góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.

- HS biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn.

- Biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng được định lý về cộng hai góc.

II- CHUẨN BỊ : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa

 HS: thước, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.

III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1) Ổn định :

2) Kiểm tra: Không (Giới thiệu chương)

3) Bài mới:

 

doc 39 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/10
Ngày dạy: 06/01/10
Chương III: Góc với đường tròn
Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung tròn 
I – Mục tiêu:
HS nhận biết dược góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
HS biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn.
Biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng được định lý về cộng hai góc.
II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
 HS: thước, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III – Tiến trình bài dạy 
ổn định : 
Kiểm tra: Không (Giới thiệu chương) 
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc ở tâm (8’)
GV vẽ hình 1 SGK – giới thiệu góc ở tâm.
? Thế nào là góc ở tâm ?
? Số đo độ của góc ở tâm lấy những giá trị nào ?
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?
? Chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a; hình 1b ?
? Tìm số đo cung dựa vào đâu?
GV cho HS làm bài tập 1 SGK
HS đọc đ/n và nội dung phần 1
HS trả lời 
HS 00 < a < 1800 
HS ứng với 1 cung 
HS chỉ trên hình 
HS dựa vào số đo góc ở tâm 
HS trả lời bài tập 1
* Định nghĩa: SGK 
- Góc a được gọi là góc ở tâm, cung nằm trong góc gọi là cung nhỏ
- Kí hiệu AB hay AmB; AnB
- Nếu a = 1800 thì mỗi cung là nửa đường tròn.
Hoạt động 2: Số đo cung (10’)
GV: giới thiệu định nghĩa
? Muốn tìm số đo cung nhỏ cần biết số đo nào ?
? Tìm số đo cung lớn ntn ?
? Số đo nửa đường tròn bằng ?
? Hãy đo góc A0B (H1.a) cho biết số đo cung AmB bằng ? giải thích ? Tìm số đo cung AnB ? 
GV yêu cầu HS đọc chú ý
HS đọc đ/n
HS số đo góc ở tâm 
HS trả lời 
HS bằng 1800 
HS giải thích sđ góc 
A0B = sđ cung AmB (đ/n)
HS đọc chú ý SGK
a) Định nghĩa : SGK 
b) Kí hiệu: 
 sđ AB 
c) VD: 
 sđ AmB = 500 
 sđ AnB = 3600 – 500 = 3100 
d) Chú ý : SGK 
Hoạt động 3: So sánh hai cung (5’)
? So sánh 2 cung dựa vào kiến thức nào ? Khi nào 2 cung được gọi là bằng nhau ?
? Để vẽ 2 cung bằng nhau vẽ ntn ?
GV yêu cầu HS thực hiện vẽ 
HS đọc thông tin sgk 
HS trả lời 
HS vẽ 2 góc ở tâm bằng nhau
- Hai cung bằng nhau nếu có số đo bằng nhau.
- Trong 2 cung cung có số đo lớn hơn thì lớn hơn 
 - Kí hiêu: AB = CD ; AB > CD 
Hoạt động 4: Khi nào sđ AB = sđAC + sđ CB (14’)
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4 SGK 
? Chứng minh sđ AB = sđ AC + sđ CB làm ntn ?
GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý và nêu cách c/m 
? Nhận xét vị trí của 3 tia 0A; 0B; 0C ?
? Góc A0B = ? ; ị sđ AB = ?
HS tìm hiểu SGK 
HS đọc định lý 
HS nêu cách c/m 
HS nêu nhận xét
HS trả lời miệng
* Định lý: SGK /68
C thuộc AB nhỏ 
 sđ AB = sđ AC + sđ CB 
CM
Tia 0C nằm giữa 2 tia 0Avà 0B ị 
góc A0B = góc A0C + góc C0B
 Do đó sđ AB = sđ AC + sđ CB
Hoạt động 5: Củng cố – luyện tập (6’)
? Thế nào là góc ở tâm ? quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ?
? Cách so sánh 2 cung ?
GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK/69) 
? Tìm số đo cung AmB và cung AnB ntn ?
GV yêu cầu HS thực hiện đo trên bảng 
GV kết luận lại sđ cung = sđ góc ở tâm ; để biết số đo cung cần đo góc ở tâm.
HS nhắc lại 
HS đọc bài tập – nêu yêu cầu của bài 
HS đo góc A0B 
HS lên bảng đo 
HS khác cùng đo SGK và nhận xét 
Bài tập 3: (SGK /69) 
4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học thuộc đ/n định lý trong nội dung bài học. 
 Làm bài tập 4; 5; 7 (SGK /69 ) 
Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/01/10
Ngày dạy: 06/01/10
Tiết 38: luyện tập
I – Mục tiêu:
HS biết cách tính số đo cung trong hình vẽ cụ thể.
Có kỹ năng tính số đo góc ở tâm và số đo cung trong 1 hoặc 2 đường tròn bằng nhau.
II - Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
 HS: thước, compa, thước đo góc, làm bài tập được giao.
III – Tiến trình bài dạy 
ổn định : 
Kiểm tra: (7’) 
 Chữa bài tập 4 (SGK/69)
Bài mới: (36’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV giới thiệu bài tập 6 SGK
GV yêu cầu HS vẽ hình 
? Tam giác đều có t/ chất gì ?
? Tính góc A0B cần tình được góc nào ?
? Hãy tính góc Â1 và góc B1 ?
? Kết luận về số đo góc A0B ?
? Tính sđ cung AB; BC; CA vận dụng kién thức nào ?
GV chốt lại cách làm 
GV: giới thiệu bài tập 7 SGK
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
GV phân tích bài toán 
? Muốn so sánh 2 cung ta thường xét trong trường hợp nào ?
? Xác định số đo cung dựa vào số đo góc nào ?
? Góc ở tâm 01; 02 được chắn bởi cung nhỏ nào ?
? Nhận xét số đo của các cung trong hình vẽ ?
? Hai cung nào bằng nhau ? vì sao ?
GV lưu ý HS khi so sánh độ lớn các cung: xét trong 1 đ/tr; số đo bằng số đo góc ở tâm .
? Nêu tên 2 cung lớn bằng nhau ?
GV ghi bài tập – yêu cầu HS thảo luận 
GV cho đại diện nhóm HS trả lời 
GV nhận xét – nhấn mạnh trường hợp sai.
HS đọc đề bài – nêu yêu cầu của bài 
HS vẽ hình – ghi gt – kl
HS các góc bằng nhau và bằng 600 
HS góc Â1; góc B1 
HS nêu cách tính 
HS góc A0B = 1200 
HS số đo cung với góc ở tâm
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS trong 1 đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau
HS góc ở tâm
HS 01 chắn cung BN; AM; 02 chắn cung PC; QD
HS nêu nhận xét
HS trả lời 
HS nghe hiểu 
HS nêu 
HS đọc bài tập 
HS hoạt động nhóm trả lời – giải thích rõ 
 Bài tập 6(SGK/69)
D ABC đều nội tiếp (0) 
a)Tính sđ góc A0B; A0C; C0B ?
b) Sđ cung AB; BC; CA ?
Giải 
a)Ta có D ABC đều 
ị góc  = góc B = góc C = 600. 
Xét D A0B có 0A = 0B = R ị D A0B cân tại 0 ị góc BA0 = góc AB0 = 1/2Â 
ị góc BA0 = góc AB0 = 300 
ị gócA0B = 1200 (t/c tổng 3 góc trong D)
C/m tương tự ta cũng có 
góc A0B = góc B0C = góc C0A = 1200 
b) góc A0B chắn cung AB ; góc B0C chắn cung BC; góc A0C chắn cung AC 
mà góc A0B = góc B0C = góc A0C 
ị sđ AB = sđ BC = sđ AC = 1200 
Bài tập 7(SGK/69) 
Giải 
a) Các cung nhỏ AM; BN; PC; QD có cùng số đo và cùng chắn góc ở tâm 01 và 02 
b) AM = QD (trong đ/tr lớn)
 BN = CP (trong đ/tr nhỏ)
 AQ = MD (cung lớn trong đ/tr lớn)
 BP = NC (cung lớn trong đ/tr nhỏ)
c) AQ = MD
Bài tập 8( SGK/70)
Đúng
b) Sai vì không nói rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đ/tr hay không.
c) Sai không rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau không.
d) Đúng
4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
 Tiếp tục học thuộc các khái niệm cơ bản của bài học
Đọc và xem lại các dạng bài tập đã chữa – kiến thức vận dụng.
Làm bài tập 5; 9 (SGK) . 
Đọc trước bài 2 và chuẩn bị theo yêu cầu của đề bài.
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/01/2010
Ngày dạy: 13/01/2010
Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây
I – Mục tiêu:
HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây căng cung”.
HS phát biểu được các định lý 1; 2 và chứng minh được định lý 1.
HS hiểu được và sao các định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau.
Bước đầu vận dụng định lý vào làm bài tập.
II – Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
 HS: thước, compa, thước đo góc, ôn tập kiến thức có liên quan.
III – Tiến trình bài dạy 
1) ổn định : 
2) Kiểm tra: (7’) 
 ? Cho đường tròn (0). Vẽ các góc ở tâm A0B và C0D (góc A0B > góc C0D) 
 a) So sánh 2 cung AB và CD b) So sánh 2 dây AB và CD
3) Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét (5’)
GV yêu cầu HS quan sát cung AB và đường thẳng nối 2 điểm A, B; đoạn thẳng AB gọi là dây cung.
GV giới thiệu các thuật ngữ.
? Trong 1 đường tròn khi cho 2 điểm thuộc đ/tr xác định được mấy dây ? và mấy cung ?
? Trong 1 đ/tr mỗi dây căng mấy cung? 
GV sự liên hệ giữa cung và dây tương ứng ntn ?
HS nghe hiểu
HS 1 dây và 2 cung 
HS căng 2 cung 
Hoạt động 2: Định lý 1: (14’)
GV nhấn mạnh định lý – yêu cầu HS phân biệt GT – KL của định lý 
GV vẽ hình ghi tóm tắt GT – KL chỉ rõ định lý cần c/m 2 chiều
? Để c/m AB = CD cần c/m điều gì ?
GV yêu cầu HS trình bày c/m theo sơ đồ 
Tương tự cầu b 
GV hướng dẫn HS c/m
GV yêu cầu 2 HS thực hiện trình bày c/m 
? Qua định lý 1 Nếu 2 dây bằng nhau suy ra điều gì ? nếu 2 cung bằng nhau suy ra điều gì ?
GV nếu 2 dây không bằng nhau thì 2 cung tương ứng ntn?
HS đọc định lý 1 
HS vẽ hình vào vở
HS AB = CD 
 í
 D A0B = D C0D 
 í
Góc A0B = góc C0D 
 í
 AB = CD
 0A = 0B = 0C = 0D = R
HS nêu c/m
 AB = CD 
 í
Góc A0B = góc C0D
 í
 D A0B = D C0D 
 í
 AB = CD (gt)
0A = 0B = 0C = 0D = R 
HS khái quát lại định lý
SGK/71
 (0) 
A, B, C, D ẻ (0) 
a) AB = CD 
 ị AB = CD 
b) AB = CD 
 ị AB = CD
CM
 HS tự trình bày C/m
Hoạt động 3: Định lý 2: (8’)
GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý 2 
GV vẽ hình 
? Định lý trên chỉ đúng trong trường hợp nào ?
HS đọc nội dung định lý 
HS ghi GT –KL 
HS xét cung nhỏ trong 1 hoặc 2 đ/tr bằng nhau
SGK/71
(0) 
A, B, C, D ẻ (0) 
a) ABnhỏ > CDnhỏ ị AB > CD
b) AB > CD 
ị ACnhỏ > CDnhỏ
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (10’)
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
? Nêu cách vẽ hình ? ghi GT – KL ?
? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ?
GV yêu cầu HS trình bày c/m
? Lập mệnh đề đảo của bài toán ?
? Mệnh đề đảo có đúng không ? tại sao ?
? Điều kiện để mệnh đảo đúng ?
GV yêu cầu HS về c/m mệnh đề đảo 
GV giới thiệu liên hệ giữa đường kính, dây và cung
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS thực hiện 
HS nêu cách c/m 
AB là TT của MN 
 í
 0M = 0N 
 í
 GT 
HS thực hiện trả lời 
HS không vì dây có thể là đường kính
HS dây không đi qua tâm
Bài tập 14 (SGK/72) 
(0) AB = 2R
NM là dây 
AM = AN
IM = IN 
CM
 AM = AN (gt) 
ị AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R 
ị AB là trung trực của MN 
ị IM = IN 
 AB ^ NM tại I 
 AM = AN IM = IN
4) Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định lý 1; 2 – nắm vững mối quan hệ giữa đường kính, cung và dây cung trong đường tròn. Làm bài tập 11; 12; 13 (sgk/72). 
Đọc trước bài 3
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/01/2010
Ngày dạy: 13/01/2010
Tiết 40: góc nội tiếp 
I – Mục tiêu:
HS nhận biết được góc nội tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp, phát biểu và c/m được định lý về số đo góc nội tiếp .
Nhận biết và c/m được các hệ quả của định lý về góc nội tiếp. Biết cách phân chia các trường hợp.
II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
 HS: thước, compa, thước đo góc, ôn tập về góc ở tâm.
III – Tiến trình bài dạy 
1) ổn định : 
2) Kiểm tra: (6’) 
 ? Định nghĩa góc ở tâm ? Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ?
3) Bài mới: GV nêu vấn đề như khung chữ SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
GV đưa hình vẽ 13 sgk trên bảng phụ
? Quan sát H13a có nhận xét về đỉnh và cạnh của góc BÂC ?
GV giới thiệu định nghĩa góc nội tiếp 
? Em hiểu thế nào là góc nội tiếp ?
? Nhận xét góc BÂC ở H13b ?
GV giới thiệu cung bị chắn
? Tìm cung bị chắn trong H13a,b ?
? Góc nội tiếp và góc ở tâm có điểm gì khác nhau?
GV nhấn mạnh: Góc ở tâm chắn cung nhỏ hoặc nửa đường tròn; góc nội tiếp chắn cung nhỏ, cun ... 
	Compa, thửụực thaỳng, phaỏn maứu
III. TIEÁN TRèNH DAẽY - HOẽC
1/ OÅn ủũnh lụựp
2/ Kieồm tra: Theỏ naứo goùi laứ ủa giaực ủeàu ? ẹửụứng troứn ngoaùi tieỏp tam giaực laứ ủửụứng troứn nhử theỏ naứo?
3/ Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
GV: ẹaởt vaỏn ủeà nhử SGK.
GV: Y/c HS xem hỡnh 49 SGK.
 -ẹửụứng troứn ủi qua taỏt caỷ caực ủổnh cuỷa moọt ủa giaực coự teõn goùi nhử theỏ naứo?
- ẹửụứng troứn tieỏp xuực vụựi taỏt caỷ caực caùnh cuỷa moọt ủa giaực coự teõn goùi ntn?
GV: Y/c HS ủũnh nghúa.
GV: Y/c HS laứm ? SGK.
GV: Y/c HS chửựng minh taõm O caựch ủeàu caực caùnh ủa giaực.
GV: Y/c HS phaựt bieồu ủũnh lớ.
GV: Taõm cuỷa ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp vaứ ủửụứng troứn noọi tieỏp goùi laứ gỡ?
GV: Cho HS laứm baứi taọp 62 SGK.
HS: Veừ hỡnh.
HS: Traỷ lụứi.
HS: Traỷ lụứi
HS: ẹũnh nghúa.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn 
1 HS: Laứm leõn baỷng veừ hỡnh.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn vaứ 1 HS leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Phaựt bieồu ủũnh lớ.
HS: Veừ hỡnh vaứ laứm baứi taọp 62 theo hửụựng daón cuỷa GV.
1. ẹũnh nghúa:
ẹũnh nghúa: SGK
?
2. ẹũnh lớ: (SGK)
Baứi taọp 62 SGK.
4/ Hửụựng daón veà nhaứ : 
HS học thuộc định nghĩa đa giác nội tiếp , đa giác ngoại tiếp đường tròn , định lý về đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác .
HS tập vẽ tâm đường tròn nội , ngoại tiếp đa giác .
Làm BT 62,63,64/91SGK .
------------------------------------------
Ngày soạn: 05/03/2010
Ngày dạy: 10/03/2010
Tiết 51: . Đ9 ẹOÄ DAỉI ẹệễỉNG TROỉN - CUNG TROỉN
I. MUẽC TIEÂU
HS thuoọc coõng thửực tớnh ủoọ daứi ủửụứng troứn
HS bieỏt caựch tớnh ủoọ daứi cung troứn
II. CHUAÅN Bề
	Compa, thửụực thaỳng, baỷng phuù
III. TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC 
1/ OÅn ủũnh lụựp
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
Theỏ naứo laứ ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp, ủửụứng troứn noọi tieỏp cuỷa moọt ủa giaực ?
Theỏ naứo laứ taõm cuỷa ủa giaực ủeàu ?
3/ Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
GV: ẹaởt vaỏn ủeà nhử SGK.
GV: Veừ ủửụứng troứn vaứ y/c HS xaực ủũnh chu vi .
GV: Chu vi coứn goùi laứ ủoọ daứi ủửụứng troứn ủửụùc xaực ủũnh baống coõng thửực C = 2R hoaởc C = d 
GV: Cuứng HS thửùc haứnh laứm ?1 ủeồ kieồm tra soỏ pi.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt keỏt quaỷ 
GV: Veừ hỡnh 51 SGK vaứ y/c HS laứm ?2
GV: Giụựi thieọu coõng thửực tớnh ủoọ daứy ủửụứng troứn.
GV: Tửứ coõng thửực l = 
Gv y/c HS suy ra coõng thửực tớnh R vaứ n?
HS: Xaực ủũnh chu vi.
HS: Veừ hỡnh vaứ ghi coõng thửực.
HS: Thửùc haứnh theo nhoựm.
HS: Leõn baỷng ghi keỏt quaỷ vaứ nhaọn xeựt 
HS: Veừ hỡnh.
HS: Tửứng HS leõn baỷng ủieàn vaứo ?2
HS: Ghi coõng thửực.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn vaứ leõn baỷng ghi.
1. ẹoọ daứi ủửụứng troứn, cung troứn:
C = 2R hoaởc C = d
Trong ủoự: R laứ baựn kớnh.
(pi): = 3,14
?1 SGK
2. Coõng thửực tớnh ủoọ daứi cung troứn:
?2- ẹửụứng troứn baựn kớnh R coự ủoọ daứi 2R 
- Vaọy cung , baựn kớnh R coự ủoọ daứi laứ 
Suy ra cung , baựn kớnh R coự ủoọ daứi laứ 
Treõn ủửụứng troứn (O; R), ủoọ daứi l cuỷa cung laứ: l = 
 4. Cuỷng coỏ: 	Caõu hoỷi traộc nghieọm.
	Caõu 1: (O;3cm) coự chu vi laứ:
	A. 3	B. 6	C. 9	D. 12
	Caõu 1: (O;3cm) coự dieọn tớch laứ:
	A. 3	B. 6	C. 9	D. 12
Caõu 1: (O;3cm) vaứ cung AB baống 120 ủoọ. Thỡ ủoọ daứi cung AB laứ:
	A. 2	B. 4	C. 6	D. 8
	GV: Y/c HS laứm BT 65, 66 SGK.
5. Daởn doứ:
HS veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm caực BT 67 _ 71 SGK trang 95
Ngày soạn: 05/03/2010
Ngày dạy: 10/03/2010
Tiết 52: . LUYEÄN TAÄP
 I. MUẽC TIEÂU
Vaọn duùng coõng thửực tớnh ủoọ daứi ủửụứng troứn, cung troứn
Giaỷi ủửụùc moọt soỏ baứi toaựn thửùc teỏ
II. CHUAÅN Bề
	Compa, thửụực thaỳng, baỷng phuù, phaỏn maứu
III. TIEÁN TRèNH DAẽY - HOẽC
1/ OÅn ủũnh lụựp
2/ Kieồm tra:
	Neõu coõng thửực tớnh ủoọ daứi ủửụứng troứn, cung troứn?
	Baứi taọp: Moọt baựnh xe coự baựn kớnh 1m. Hoỷi chu vi baựnh xe baống bao nhieõu m?
3/ Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
GV: Y/c HS neõu laùi caực bửụực veừ hỡnh BT 71.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
GV: Veừ hỡnh BT 72.
GV: Y/c 1 HS leõn baỷng thửùc hieọn.
GV: Kieồm tra BT cuỷa HS.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
GV: Y/c 1 HS leõn laứm BT 73.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt.
GV: Y/c 1 HS leõn veừ hỡnh.
GV: Y/c 2 HS leõn baỷng tớnh 2 cung vaứ so saựnh.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt.
HS: Traỷ lụứi.
HS: Nhaọn xeựt.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn. 
1 HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Nhaọn xeựt.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn. 
1 HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Veừ hỡnh. 
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn. 
2 HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Nhaọn xeựt.
Baứi taọp 71 / SGK
 Caực bửụực veừ hỡnh:
- Veừ hỡnh vuoõng ABCD coự caùnh baống 1 cm.
- Veừ ủửụứng troứn taõm B, baựn kớnh 1 cm ta ủửụùc cung AE.
- Veừ ủửụứng troứn taõm C, baựn kớnh 2 cm ta ủửụùc cung EF.
- Veừ ủửụứng troứn taõm D, baựn kớnh 3 cm ta ủửụùc cung FG.
- Veừ ủửụứng troứn taõm A, baựn kớnh 4 cm ta ủửụùc cung GH.
 Tớnh ủoọ daứi ủửụứng xoaộn AEFGH :
l = 
ẹaựp aựn: 5
Baứi taọp 72 / SGK 
540 mm ửựng vụựi 3600, 
 200 mm ửựng vụựi x0.
Vaọy 
Baứi taọp 73 / SGK
Ta coự C = d 
 d = C : 40000 : 3,14 12738.85 (km)
R 6369.43 (km)
 Baứi taọp 75 / SGK
C/m: 
ẹaởt MOÂB = thỡ MOÂ’B = 2
Ta coự:
Tửứ (1) vaứ (2) => 
4/ Hửụựng daón veà nhaứ : Laứm baứi taọp 70, 74/SGK trang 95, 96
Baứi 70
a/ ẹửụứng kớnh ủửụứng troứn naứy laứ 4cm
vaọy hỡnh troứn coự chu vi laứ : 3,14 . 4 = 12,56 cm
 b/ c/ Tửụng tửù
 5. Daởn doứ: 
HS: Veà nhaứ xem laùi caực BT ủaừ giaỷi vaứ xem baứi mụựi.
-------------------------------------------
Ngày soạn: 10/03/2010
Ngày dạy: 15/03/2010
Tiết 53: Baứi 10 DIEÄN TÍCH HèNH TROỉN- HèNH QUAẽT TROỉN
I.MUẽC TIEÂU : 
- HS naộm chaộc coõng thửực hỡnh troứn, hỡnh quaùt troứn.
- HS bieỏt vaọn duùng hai coõng thửực treõn vaứo giaỷi baứi taọp lieõn quan.
II.CHUAÅN Bề : 	
GV: Giaựo aựn , SGK,Thửụực, Compa, eõke, Phaỏn maứu.
 HS: Xem trửụực baứi, compa, thửụực..
III.TIEÁN TRèNH DAẽY- HOẽC : 
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra : 
Vieỏt coõng thửực tớnh ủoọ daứi ủửụứng troứn, cung troứn?
Tớnh chu vi (O; 3cm).
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
GV: Y/c HS traỷ lụứi caõu hoỷi ủaàu baứi.
GV: Giụựi thieọu laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn.
GV: veừ hỡnh leõn baỷng, toõ ủaọm phaàn hỡnh quat troứn bũ giụựi haùn bụỷi 2 baựn kớnh OA, OB vaứ cung nhoỷ AB. Giụựi thieọu ủaõy laứ moọt hỡnh quaùt troứn.
GV: Y/c HS laứm ? ủeồ thieỏt laọp coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt troứn.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt.
GV: Giụựi thieọu coõng thửực vaứ chửựng minh cho HS coõng thửực thửự hai nhử SGK.
GV: Cho HS laứm baứi taõp 77, 78 SGK.
GV: Goùi 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt.
HS: Traỷ lụứi caõu hoỷi.
HS: Veừ hỡnh vaứ ghi coõng thửực.
HS: Veừ hỡnh.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn laứm baứi taọp ? / SGK 
HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Nhaọn xeựt.
HS: Chuự yự ghi coõng thửực.
HS1: Laứm BT 77.
HS2: Laứm BT 78.
HS: Nhaọn xeựt baứi laứm baùn.
1. Coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn:
2. Caựch tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt troứn:
? - Hỡnh troứn baựn kớnh R coự dieọn tớch laứ R2
- Vaọy hỡnh quaùt troứn baựn kớnh R, cung coự dieọn tớch laứ 
- Vaọy hỡnh quaùt troứn baựn kớnh R, cung coự dieọn tớch laứ 
Coõng thửực:
( l laứ ủoọ daứi cung no cuỷa hỡnh quaùt troứn)
Baứi taọp 77 SGK.
S = R2 = 4. = 12,56(cm2)
Baứi taọp 78 SGK.
R =
S = R2 = .(1,9)2 = 11,5(m2)
4. Cuỷng coỏ: 	Caõu hoỷi traộc nghieọm.
	Caõu 1:Cho (O;3cm) coự dieọn tớch laứ:
	A. 3	B. 6.	C. 6. 	D. 9.	
	Caõu 2 : Cho (O) coự dieọn tớch 37,8 coự baựn kớnh laứứ:
	A. 3,5	B. 6.	C.5,3	D.4.	
Caõu 3 : Dieọn tớch hỡnh quaùt troứn baựn kớnh 4cm vaứ coự soỏ ủo cung troứn laứ :
	A. 4	B. 16.	C. 8. 	D. 12.	
5. Daởn doứ:
HS veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm caực BT 79 _ 84 SGK trang 98-99
Chuaồn bũ Compa, maựy tớnh boỷ tuựi.
 -----------------------------------------
Ngày soạn: 10/03/2010
Ngày dạy: 15/03/2010
Tiết 54: LUYEÄN TAÄP
I.MUẽC TIEÂU : 
HS vaọn duùng ủửụùc caực coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn, dieọn tớch hỡnh quaùt troứn vaứo baứi taọp.
HS bieỏt khaựi nieọm hỡnh vieõn phaõn, hỡnh vaứnh khaờn vaứ caựch tớnh dieọn tớch caực hỡnh ủoự.
II.CHUAÅN Bề : 	
GV: Giaựo aựn, SGK, baỷng phuù, compa.
 HS: Hoùc baứi, laứm caực baứi taọp ủaừ daởn tieỏt trửụực.
III.TIEÁN TRèNH DAẽY- HOẽC : 
1. OÅn ủũnh:
2. Kieồm tra : 
	Kieồm tra 15 phuựt (ủeà GV photo chuaồn bũ saỹn)
3. Luyeọn taọp: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
GV: Treo baỷng phuù hỡnh 62 SGK.
GV: Y/c HS neõu caựch veừ hỡnh 62.
GV: Y/c HS tớnh DT hỡnh HOABINH.
GV: Y/c 1 HS leõn baỷng tớnh.
GV boồ sung sai soựt neỏu coự
GV: Y/c HS ủoùc ủeà BT 85.
GV: giụựi thieọu D OAB ủeàu
GV: Giụựi thieọu hỡnh vieõn phaõn.
GV: Y/c HS neõu caựch tớnh DT hỡnh vieõn phaõn.
GV: Y/c HS nhaộc laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực ủeàu?
GV: Y/c HS caỷ lụựp thửùc hieọn vaứ 1 HS leõn baỷng thửùc hieọn.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt.
GV: Y/c HS ủoùc ủeà BT 86.
GV: Giụựi thieọu hỡnh vaứnh khaờn.
GV: Y/c HS caỷ lụựp thửùc hieọn vaứ 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn.
GV: Y/c HS nhaọn xeựt.
HS: Quan saựt hỡnh vaứ suy nghú traỷ lụứi.
 1 HS: ẹửựng taùi choó neõu caựch veừ. Caực HS coứn laùi boồ sung neỏu coự sai xoựt.
HS: Thửùc hieọn caự nhaõn.
1 HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
1HS: ẹoùc ủeà.
HS: Giaỷi thớch vỡ sao D OAB ủeàu
HS: Neõu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh vieõn phaõn.
HS: Nhaộc laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực ủeàu?
HS: Caỷ lụựp thửùc hieọn.
1 HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Nhaọn xeựt.
1HS: ẹoùc ủeà.
HS: Quan saựt hỡnh vaứ neõu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh vaứnh khaờn.
HS: Caỷ lụựp thửùc hieọn.
2 HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
HS: Nhaọn xeựt.
 Baứi taọp 83 / SGK
a) Caựch veừ:
- Veừ nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh HI = 10 cm taõm M.
- Treõn ủửụứng kớnh HI laỏy ủieồm O vaứ B sao cho HO = IB = 2 cm.
 - Veừ hai nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh HO vaứ BI naốm cuứng phớa vụựi nửỷa ủửụứng troứn (M).
- Veừ nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh OB naốm khaực phớa ủoỏi vụựi nửỷa ủửụứng troứn taõm M ủửụứng kớnh HI.
Veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi HI taùi M caột nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh HI taùi N vaứ caột nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh OB taùi A.
b) Dieọn tớch hỡnh HOABINH laứ:
 (m2)
Baứi taọp 85 / SGK
D OAB ủeàu coự caùnh R = 5,1 cm. Dieọn tớch tam giaực ủeàu laứ , tớnh ủửụùc SAOB = (1)
Dieọn tớch hỡnh quaùt troứn AOB laứ: (2)
Tửứ (1) vaứ (2) suy ra: 
Thay R = 5,1 cm ,ta ủửụùc Svieõn phaõn 2,4 (cm2).
 Baứi taọp 86 / SGK
a) Dieọn tớch hỡnh vaứnh khaờn laứ:
b) Dieọn tớch hỡnh vaứnh khaờn laứ:
8.478 (cm2)
Hửụựng daón veà nhaứứ : 
HS: Veà nhaứ xem laùi caực BT ủaừ giaỷi vaứ laứm caực caõu hoỷi oõn taọp, xem caực kieỏn thửực caàn nhụự.
Laứm caực BT87, 88, 89, 90, 91 SGK trang 103, 104.
Õn laùi heọ thoỏng kieỏn thửực cuỷa chửụng. Chuaồn bũ maựy tớnh boỷ tuựi, thửụực, compa. Tieỏt sau oõn taọp chửụng III.
-----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAHH9 chuong III chi viec in.doc