A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nhận biết được góc ở tâm, xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn.
+ Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600.
+ Phát biểu đươck định lí cộng hai cung
- Kĩ năng:
+ Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trường hợp để chứng minh.
+ Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic.
- Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú với môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc .
- HS: Đọc trước ND bài
C. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
D. Tổ chức dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(5ph)
* Giới thiệu bài:
- GV: Giới thiệu khái quát nội dung của chương và đặt vấn đề vào bài như SGK
III. Các hoạt động chính:
Ngày soạn:28/12./09 Ngày dạy: 30/12/09 Chương iII : Góc với đường tròn Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Nhận biết được góc ở tâm, xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn. + Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600. + Phát biểu đươck định lí cộng hai cung - Kĩ năng: + Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trường hợp để chứng minh. + Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic. - Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú với môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. B. Đồ dùng dạy học: GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc . HS: Đọc trước ND bài C. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(5ph) * Giới thiệu bài: - GV: Giới thiệu khái quát nội dung của chương và đặt vấn đề vào bài như SGK III. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm. Mục tiêu: Nhận biết được góc ở tâm, xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn. Đồ dùng: SGK, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình Cách tiến hành: GV treo hình vẽ trên bảng phụ. (b) GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc SGK ? Góc ở tâm là gì ? Số đo của nó có giá trị như thế nào ? GV nêu các kí hiệu như SGK GV giới thiệu cung bị chắn. ? AOB chắn cung nào ? COD chắn cung nào GV: Dùng mô hình đồng hồ để đặt kim ở các trường hợp như bài tập 1/ 68 (SGK) Y/c HS tìm số đo góc từng trường hợp trong bài tập 1. GV cho HS báo cáo kết quả và cho 1 HS lên bảng dùng thước đo góc để kiểm tra. HS quan sát hình vẽ , đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. *Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. H(a): 00 < AOB < 1800 H(b) : AOB = 1800. HS ghi vở: + Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn H(a): Cung AmB là cung bị chắn bởi ^AOB H(b): Góc bẹt AOB chắn nửa đường tròn. Bài tập 1/68(SGK) a) 900 ; b) 1500 ; c) 1800 ; d) 00 ; e) 1200. HS lên bảng dùng thước kiểm tra lại kết quả. Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đo cung và so sánh 2 cung. Mục tiêu: Biết cách viết số đo cung và so sánh hai cung Đồ dùng: SGK, dụng cụ vẽ hình Cách tiến hành: GV cho HS đọc mục 2 SGK ? Số đo của cung được tính như thế nào ? Muốn tính cung lớn ta làm như thế nào ? Nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu GV nêu chú ý như SGK. GV cho HS đọc mục 3 SGK. ? Ta xét trong trường hợp đường tròn như thế nào ? Hai cung bằng nhau khi nào GV cho HS làm ?1 Vẽ 1 đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau. HS trả lời câu hỏi của GV: + Số đo cung bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. + Số đo nửa đường tròn bằng 1800. + Số đo cung AB được kí hiệu sđ VD: SGK/ 67 *Ta chỉ xét trường hợp 2 cung trong 1 đường tròn hoặc 2 cung trong 2 đường tròn bằng nhau. HS trả lời: + Hai cung bằng nhau là 2 cung có số đo bằng nhau. + Trong 2 cung thì cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. - HS làm việc cá nhân (Vì sđ = sđ = 900) Hoạt động 3: Cộng hai cung. Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung Đồ dùng: Cách tiến hành: GV đưa ra hình vẽ 2 trường hợp. O B B O A A C C C ẻ cung nhỏ AB C ẻ cung lớn AB ? Trường hợp nào điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và cung BC ? Khi nào thì sđ = sđ + sđ GV cho HS làm ?2 ? Để chứng minh đẳng thức sđ = sđ + sđ ta làm như thế nào GV gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm chắn cung đó để chứng minh. HS đọc và tìm hiểu cách cộng 2 cung ở SGK. HS trả lời câu hỏi: + C nằm trên cung nhỏ AB thì chia cung AB thành 2 cung AC và cung BC. *Định lí (SGK/ 68) HS làm ?2 Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên: AOB = AOC +COB Mà: sđ = sđAOB sđ = sđAOC sđ = sđCOB ị sđ = sđ + sđ ( đpcm) IV. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: 1. Tổng kết: GV cho HS nhắc lại ĐN góc ở tâm, số đo cung và định lí cộng 2 cung. 2. HDVN + Học thuộc ĐN và định lí + Làm các bài tập 2; 3; 4; Ngiên cứu và tìm hướng giải các bài tập 5; 6; 7; 8; 9 (SGK/ 69 – 70) Ngày soạn:.5/1./09 Ngày dạy: 7/1/09 Tiết 38: luyện tập A – Mục tiêu - Kiến thức: HS củng cố lại kiến thức về góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung. - Kĩ năng: + Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài tập về góc của đường tròn. + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong hoạt động, hợp tác B – Chuẩn bị GV: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi ĐN và định lí . HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, ôn tập các kiến thức cũ. C. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: * Kiểm tra: HS1: ? Nêu ĐN góc ở tâm. ? Làm bài tập 2/69 (SGK) HS 2: ? Nêu ĐN số đo cung. ? Chữa bài tập 4/ 69 (SGK) GV cho HS trong lớp thảo luận , nhận xét. GV nhận xét và cho điểm. HS1: + Nêu ĐN như (SGK) Bài tập 2/69 (SGK) O xOs = 400. s y ị tOy = 400. xOt = sOy = 1400 x t xOy = sOt= 1800 HS 2: + Nêu ĐN như SGK Bài tập 4/ 69 (SGK) D AOT là tam giác vuông cân tại A ị AOB = 450 ị sđAmB = 450. ị sđAnB = 3600 – sđAmB sđAnB = 3600 – 450 = 3150. III. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giải bài tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập Đồ dùng: SGK, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình Cách tiến hành: Bài 5/ 69 (SGK) GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình. GV hướng dẫn HS giải. ? Trong 1 tứ giác tổng 4 góc bằng bao nhiêu AOB = ? ị sđAmB = ? ? Tính sđ như thế nào Bài 7/ 69 (SGK) GV đưa hình vẽ lên bảng. GV hướng dẫn HS giải. ? Em hãy so sánh các góc AOM; BON; POC; QOD. ? Em có nhận xét gì về các số đo cung nhỏ AM; BN; CP; DQ ? Em hãy tìm các cung lớn bằng nhau. Bài 8/70 SGK) GV nêu đầu bài trên bảng phụ. Khẳng định nào đúng (sai) ? Vì sao ? a) hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. c) Trong 2 cung , cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. d) Trong 2 cung trong 1 đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì cung đó nhỏ hơn GV cho lần lượt 4 HS trả lời. Y/c HS trong lớp thảo luận và nhận xét. GV nhận xét và bổ sung sai sót nếu có. Bài 5/ 69 (SGK) a) Tứ giác AOBM có : = 3600. Û 350 + + 900 + 900 = 3600. Û = 1450. Hay AOB = 1450 ị sđ = 1450. b) sđ = 3600 – sđ Û sđ = 3600 – 1450 = 2150. Bài 7/ 69 (SGK) HS: Ta xét các cung nhỏ: a) MOA = BON =POC = QOD ( đối đỉnh) sđAM = AMO sđ = BON sđ = POC sđ = QOD ị sđ = sđ = sđ = sđ . b) = = = = c) Hai cung lớn bằng nhau. = = Bài 8/70 SGK) HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích: HS1: a) “Đúng” HS2: b) “Sai” Vì không rõ 2 cung nằm trên 1 đường tròn hay trên 2 đường tròn bằng nhau không. HS3: c) “Sai” Vì không rõ 2 cung nằm trên 1 đường tròn hay trên 2 đường tròn bằng nhau không. HS4: d) “Đúng” HS trong lớp thảo luận và nhận xét. IV. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: 1. Tổng kết: - Nhấn mạnh cho HS các kiến thức cần ghi nhớ 2. HDVN + Làm tiếp bài 6; 9/70 (SGK) + Làm bài tập 4; 5; 6; 9 (SBT/74) + Đọc và nghiên cứu trước bài 2 “ Liên hệ giữa cung và dây” ....................................... &&& ........................................ Ngày soạn:.5/1./09 Ngày dạy: 8/1/09 Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây . A – Mục tiêu * Kiến thức: - HS biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “ Dây căng cung” - Phát biểu được các định lí 1 và 2. Biết chứng minh định lí 1. - Hiểu được các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tư duy, suy luận cho HS * Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú với môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. B. Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các định lí. HS: Thước kẻ, com pa, ôn tập lại các kiến thức về góc. C. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(5ph) * Kiểm tra: HS1: Nêu ĐN góc ở tâm và ĐN số đo cung. HS 2: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ? GV nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài: Như sgk III. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nghiên cứu định lí 1. Mục tiêu: Phát biểu và CM được định lý 1 Đồ dùng: SGK, dụng cụ vẽ hình Cách tiến hành: - GV dùng cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút. - GV vẽ hình lên bảng. - GVTB: Dây AB căng 2 cung AmB và AnB - GV cho HS đọc định lí 1 . + Em hãy viết (gt) và (kl) cho định lí 1. - GV: Cho HS làm ?1 ? Biết: = . Để C/minh AB = CD ta làm như thế nào ? ? Biết AB = CD. Để chứng minh = ta làm như thế nào ? - GV cho 2 HS lên bảng chứng minh ( Mỗi HS 1 phần) - GV cho HS trong lớp thảo luận, nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe GV giới thiệu cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung” - HS đọc định lí SGK/71 - HS vẽ hình, ghi GT_KL cho định lý và CM theo HD của Gv = ị AB = CD AB = CD ị = Chứng minh - HS1: a) Xét D AOB và D COD có: OA = OC; OB = OD Vì = ị AOB = COD ị D AOB = D COD (c.g.c) ị AB = CD (đpcm) - HS2: b) Xét D AOB và D COD có: OA = OC; OB = OD; AB = CD (gt) ị D AOB = D COD (c.c.c) ị AOB = COD ị = (đpcm) Hoạt động 2: Nghiên cứu định lí 2. Mục tiêu: Phát biểu và CM được định lý 2 Đồ dùng: SGK, dụng cụ vẽ hình Cách tiến hành: - GV cho HS đọc định lí 2. - Y/c HS lên bảng vẽ hình và làm ?2 - HS đọc định lí SGK/71 - HS vẽ hình và trình bày được: a) Cung AB > Cung CD ị AB > CD b) AB > CD ị Cung AB > Cung CD Hoạt động 3: áp dụng giải bài tập. Mục tiêu: Biết vận dụng các định lý trong bài để giải bài tập Đồ dùng: SGK, dụng cụ vẽ hình Cách tiến hành: Bài 12/72 (SGK) - Y/c HS lên bảng vẽ hình và ghi (gt) ; (kl) - GV hướng dẫn. + Em hãy chứng minh BC < BD. ? Dựa vào định lí nào ta kết luận được OH > OK ? ? Dây BC < BD ị Cung BC như thế nào với cung BD ? Theo định lí nào ? Bài 14(a)/72 (SGK) - Y/c HS lên bảng vẽ hình và ghi (gt), (kl) - GV hướng dẫn: + Em hãy chứng minh IA = IB; OA = OB ? Ta có kết luận gì về đường kính KI với dây AB ? - Y/c HS về nhà chứng minh tiếp mệnh đề đảo. Bài 12/72 (SGK) GT D ABC ; AD = AC; B,C,D ẻ (O) ; OH ^ BC ; OK ^ BD H ẻ BC ; K ẻ BD KL a) OH > OK b) So sánh cung BD và cung BC Chứng minh: a) Xét D ABC Theo quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: BC < AC + BA Mà AC = AD ị BC < BA + AD hay BC < BD Theo định lí về dây và khoảng cách đến tâm ta có: OH > OK b) Vì dây BC < BD nên theo định lí 2 về liên hệ giữa dây và cung ta có: Cung BD > Cung BC Bài 14 (a) / 72 (SGK) GT Cung IA = Cung IB Đường kính qua I cắt AB tại H KL AH = HB Chứng minh: Cung IA = Cung IB ị IA = IB ... kính 1,8m Thể tích hình trụ là : V1 = Thể tích một hình cầu đường kính 1,8m: V2 = Thể tích bồn chứa là : V = V1 + V2 =12,26 m3 2. Bài 36/126 a) Ta có : h + 2x = 2a b) 3.Bài37/126 Bài làm a) DMON đồng dạng với DAPB ( g.g ) b) AM = MP ; BN = NP . Vậy AM.BN = MP.PN = R2 c) DMON đồng dạng với DAPB (cmt) ị AM = và AM.BN = R2 ị BN = 2R Suy ra MN = ị MN2 = Vậy = d) Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là : Vcầu = HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : 1.HS về nhà đọc bài đọc thêm/126 2. HS làm câu hỏi ôn tập chương IV/128 3. HS làm các BT ôn tập chương 129-131sgk ________________________________________________________ Ngày soạn14/5/2008 Ngày giảng:21/5/2008 Tiết 65 ôn tập chương IV A.Mục tiêu : - Ôn tập các khái niệm cơ bản của hình trụ , hình nón , hình cầu , cách tính Sxq , Stp, V các hình. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải các bài toán thực tế . B. Chuẩn bị : Bảng phụ tóm tắt lí thuyết /128sgk để trống các công thức để HS điền . C.hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra : HS len bảng điền công thức tính Sxq , V của hình trụ , hình nón , hình cầu HĐ2: Ôn tập các khái niệm cơ bản 2.1 HS nhận xét phần điền bảng 2.2 GV kết luận , sửa sai 2.3 HS thảo luận xác định các yếu tố cơ bản của từng hình HĐ3: Rèn kỹ năng vận dụng giải các BT 3.1 HS thảo luận nêu cách tính V của hình 114-BT38/129 3.2 HS thực hiện tính , HS khác nhận xét , GV kết luận . 3.3 HS thảo luận nêu cách tính diện tích bề mặt H114-BT38/129 3.4 HS thực hiện tính , HS khác nhận xét , GV kết luận . A. Lý thuyết ( Bảng tóm tắt sgk/128 ) B. Bài tập 1. Bài 38/129 *Thể tích cần tính gồm : +Thể tích hình trụ đường kính đáy 11cm , chiều cao 2cm là : V1 = = 60,5 (cm3) + Thể tích hình trụ đường kính đáy 6cm , chiều cao 7cm là : V2 = ( cm3 ) Thể tích cần tính là : V = V1+ V2 = 123,5 (cm3) 2. Bài 43/130 a) Tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu là : b) Tổng các thể tích của một hình nón và nửa hình cầu là : HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : 1. HS nhắc lại các kiến thức cơ bản , viết thành thạo các công thức tính Sxq , Stp, V các hình. 2. GV hướng dẫn HS làm các BT còn lại . HS chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II __________________________________________________________________ Ngày soạn: 15/5/2008 Ngày giảng:22/5/2008 Tiết 66 ôn tập chương IV A.Mục tiêu : - Ôn tập các khái niệm cơ bản của hình trụ , hình nón , hình cầu , cách tính Sxq , Stp, V các hình. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải các bài toán thực tế . B. Chuẩn bị : Bảng phụ tóm tắt lí thuyết /128sgk để trống các cong thức để HS điền . C.hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra : HS lên bảng điền công thức tính Sxq , V của hình trụ , hình nón , hình cầu HĐ2: Ôn tập các khái niệm cơ bản HĐ3: Rèn kỹ năng vận dụng giải các BT HĐ4 : Rèn kĩ năng liên quan đến hình nón , hình cầu 4.1 HS thảo luận làm Ha-BT43/130 ; 1 HS trình bày , các HS nhận xét . 4.2 HS thảo luận làm Hb ; 1 HS trình bày , các HS nhận xét . 4.3 HS thảo luận làm Hc-BT43/130 ; 1 HS trình bày , các HS nhận xét , GV kết luận . B. Bài tập 2. Bài 43/130 a) Tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu là : b) Tổng các thể tích của một hình nón và nửa hình cầu là : c)Thể tích cần tính là tổng các thể tích của hình nón , hình trụ và một nửa hình cầu : HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : 1. HS nhắc lại các kiến thức cơ bản , viết thành thạo các công thức tính Sxq , Stp, V các hình. 2. GV hướng dẫn HS làm các BT còn lại . 3. HS chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II _________________________________________________________ Ngày soạn: 15/5/2008 Ngày giảng:22/5/2008 Tiết 67 ôn tập cuối năm A.Mục tiêu : - Ôn tập các kiến thức cơ bản , trọng tâm của hình học lớp 9 : Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông, đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn - Khái niệm các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn . Các khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu . - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh , tính toán , suy luận , quĩ tích , dựng hình ... B. Chuẩn bị : - HS tự ôn tập trước các kiến thức cơ bản trọng tâm theo các câu hỏi ôn tập các chương - HS Giải các bài tập ôn tập cuối năm phần hình học sgk/134,135,136 . C.hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra đề cương ôn tập HĐ3: Vận dụng kiến thức Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải các BT 1,2,3/134 HĐ4 : Vận dụng kiến thức tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông giải các BT4,5/134 HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : Hướng dẫn HS trọng tâm ôn tập và chữa một số đề thi năm 2003-2004 và 2004-2005 Hướng dẫn HS chuẩn bị thi . ________________________________________________________ Ngày soạn: 15/5/2008 Ngày giảng:22/5/2008 Tiết 68 ôn tập chương cuối năm A.Mục tiêu : - Ôn tập các kiến thức cơ bản , trọng tâm của hình học lớp 9 : Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông, đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn - Khái niệm các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn . Các khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu . - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh , tính toán , suy luận , quĩ tích , dựng hình ... B. Chuẩn bị : - HS tự ôn tập trước các kiến thức cơ bản trọng tâm theo các câu hỏi ôn tập các chương - HS Giải các bài tập ôn tập cuối năm phần hình học sgk/134,135,136 . C.hoạt động dạy học HĐ5 : Vận dụng kiến thức đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn vào giải các BT 6,7/134-135 HĐ6 : Vận dụng kiến thức các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn giải các BT8,9,10,11,12,15/135 HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : Hướng dẫn HS trọng tâm ôn tập và chữa một số đề thi năm 2003-2004 và 2004-2005 Hướng dẫn HS chuẩn bị thi học kì II. ________________________________________________________ Ngày soạn: 17/5/2008 Ngày giảng:24/5/2008 Tiết 69 ôn tập chương cuối năm A.Mục tiêu : - Ôn tập các kiến thức cơ bản , trọng tâm của hình học lớp 9 : Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông, đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn - Khái niệm các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn . Các khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu . - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh , tính toán , suy luận , quĩ tích , dựng hình ... B. Chuẩn bị : - HS tự ôn tập trước các kiến thức cơ bản trọng tâm theo các câu hỏi ôn tập các chương - HS Giải các bài tập ôn tập cuối năm phần hình học sgk/134,135,136 . C.hoạt động dạy học HĐ5 : Vận dụng kiến thức đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn vào giải các BT 6,7/134-135 HĐ6 : Vận dụng kiến thức các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn giải các BT8,9,10,11,12,15/135 HĐ7: Ôn tập kĩ năng giải BT quĩ tích , dựng hình qua BT 13,14/135 HĐ8 : Vận dụng khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu vào giải các BT16,17,18/136. HĐ5. Củng cố –hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS trọng tâm ôn tập và chữa một số đề thi năm 2003-2004 và 2004-2005 Hướng dẫn HS chuẩn bị thi học kì II. __________________________________________________ Ngày soạn: 17/5/2008 Ngày giảng:24/5/2008 Tiết 70 Trả bài kiểm tra cuối năm 400 600 a) Số đo ACB bằng : A. 600 B. 400 C.300 D. 200 b) Số đo ABt bằng : A. 200 B. 300 C. 400 D. 600 c) Số đo AKF bằng : A. 200 B. 300 C. 600 D. 800 d) Số đo AMB bằng : A. 200 B. 300 C. 600 D. 800 Câu2 (1 điểm ): Điền vào ô trống trong bảng sau : Bán kính R Độ dài đường tròn C Diện tích hình tròn S Độ dài l của cung 600 Diện tích hình quạt tròn cung 600 2 cm B/ Phần tự luận : 7 điểm Câu 3 (3 điểm) : Dựng tam giác ABC , biết AB =3 cm , C = 600, AC = 2 cm . Câu 4 ( 4 điểm ): Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) và đường tròn tâm O tiếp xúc với hai cạnh AB và AC lần lượt ở B và C . M là một điẻm trên cung BC ( M khác B và C ) , kẻ MD , ME , MF lần lượt vuông góc với các đường thẳng BC , CA và AB . Chứng mnh : a) Các tứ giác MDBF và MDCE nội tiếp đường tròn . b) Các tam giác FBM và DCM ; DMB và ECM đồng dạng . c) MD2 = ME.MF đáp án - biểu điểm A/ Phần trắc nghiệm khách quan : 3 điểm Câu1 (2 điểm ): a) b) c) d) C B A D Mỗi câu đúng được 0,5 điểm . Câu2 (1 điểm ): Bán kính R Độ dài đường tròn C Diện tích hình tròn S Độ dài l của cung 600 Diện tích hình quạt tròn cung 600 2 cm 4 cm 4 cm2 cm cm2 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm B/ Phần tự luận : 7 điểm Câu 3 (3 điểm) : Cách dựng như sau - Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm . - Vẽ cung chứa góc 600 trên đoạn AB . - Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính 2 cm cắt ( O ) tại C . - Tam giác ABC là tam giác cần dựng , vì có AB = 3 cm , C = 600 và AC = 2 cm . Nêu đúng cách dựng : 4 x 0,25 = 1 (điểm) Vẽ đúng : 8 x 0,25 = 2 (điểm ) Câu 4 ( 4 điểm ): Vẽ hình đúng được 0,5 điểm . a)*Tứ giác MDBF có : MDB = 1v ( MD ^BC ) 0,25 đ MFB = 1v ( MF ^AB ) 0,25 đ ị MDB + MFB = 2v 0,25 đ Do đó tứ giác MDBF nội tiếp 0,25 đ * Chứng minh tương tự tứ giác MDCE nội tiêp 0,5 đ b) DMFB và DMDC có : MFB = MDC =1v FBM = DCM (cùng chắn cung BM) Do đó: DMFB DMDC (g.g) Tương tự : DMDB DMEC (g.g)0,5 đ c) DMFB DMDC ( cmt) ị ( c/m trên) 0,25 đ Có : DMDB DMEC ( cmt) ị => => (0,5đ) _________________________________________________________________ C H A B C
Tài liệu đính kèm: