I . Mục tiêu:
v Học sinh hiểu được thế nào là tứ giác nột tiếp đường tròn. Nắm được định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp
v Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
v Gd tính chính xác, tư duy linh họat, tư duy tổng hợp, lập luận chặt chẽ
II. Chuẩn bị:
v GV: Bảng phụ, com pa, êke, thước đo góc, máy tính bỏ túi
v HS: compa, thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai, trực quan, thực hành, nhóm
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định: (1)
2/ KTBC: (5)
Tuần: 27 Ngày soạn: Tiết:50 TỨ GIÁC NỘI TIẾP Ngày dạy: I . MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được thế nào là tứ giác nột tiếp đường tròn. Nắm được định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình Gd tính chính xác, tư duy linh họat, tư duy tổng hợp, lập luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, com pa, êke, thước đo góc, máy tính bỏ túi HS: compa, thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai, trực quan, thực hành, nhóm IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (5’) a) Phát biểu quỹ tích cung chứa góc b) Nếu AMÂB=900 thì quỹ tích của điểm M là gì? -Với đoạn thẳng AB và góc (00<<1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMÂB = là 2 cung chứa góc dựng trên AB -Nếu AMÂB = 900 thì quỹ tích của điểm M là đường tròn đường kính AB 4đ 6đ 3/ Bài mới: (32’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp.(10’) - Cho hs làm ?1 sgk - Vẽ (O) rồi vẽ tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn - Giới thiệu tứ giác nội tiếp -Y/c học sinh định nghĩa tứ giác nội tiếp. Đưa thêm ví dụ để củng cố, khắc sâu về tứ giác nội tiếp Hoạt động 2: Định lí (12’) -Y/c hs đo 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp trên hình vẽ => giới thiệu định lý -Y/c hs ghi giả thiết và kết luận của định lí -H.dẫn hs chứng minh định lý - Cho hs làm ?2 H.dẫn:Áp dụng tính chất góc nội tiếp, sau đó cộng 2 góc đối dịên Hoạt động 3: Định lí đảo (10’) - Yêu cầu học sinh đọc định lí đảo trong sgk - Vẽ tứ giác ABCD có BÂ+DÂ=1800 và yêu cầu họcï sinh nêu giả thiết, kết luận của định lí - Qua 3 điểm A;B;C của tứ giác dựng đường tròn (O) - Để chứng minh ABCD nội tiếp ta cần chứng minh điều gì? H.dẫn: sử dụng kiến thức cung chứa góc để c/m Nghiên cứu và giải ?1 Vẽ hình cùng giáo viên - Nhắc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp Thực hành đo Â+CÂ = 1800 BÂ+DÂ=1800 GT: tứ giác ABCD nội tiếp (O) KL: Â+ CÂ = 1800 hoặc BÂ+DÂ=1800 Chứng minh BÂ =½sđADC DÂ =½sđABC => BÂ+DÂ =½.3600 = 1800 - Nếu 1 tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800, thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn. - Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lí vào vở - Chứng minh đỉnh của D cũng nằm trên đường tròn (O) I/ Khái niệm tứ gíac nội tiếp: 1. Định nghĩa: A B D C ABCD là tứ giác nội tiếp (O) 2. Định lí: (Sgk) GT: ABCD là tứ giác nội tiếp (O) KL: Â+CÂ = 1800 hoặc BÂ+DÂ=1800 * Chứng minh: Ta có Â = ½ sđ BCD ( góc nội tiếp ) CÂ = ½ sđ BAD (góc nội tiếp) =>Â+CÂ=½(sđBCD+sđBAD ) => Â+CÂ=½.3600 = 1800 Tương tự cũng có BÂ+DÂ=1800 3. Định lí đảo: (Sgk) GT: ABCD là tứ giác Â+CÂ = 1800 hoặc BÂ+DÂ=1800 KL: ABCD là tứ giác nội tiếp (O) Chứng minh: Qua 3 điểm A, B, C của tứ giác vẽ đường tròn (O) AnC là cung chứa góc 1800 – BÂ dựng trên AC Có: BÂ+DÂ=1800 (gt) => DÂ = 1800 – BÂ. Vậy D thuộc AmC. Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì 4 đỉnh thuộc 1 đường tròn. 4/ Củng cố: (5’) - Định nghĩa, tính chất tứ giác nội tiếp. -Hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt đã học lớp 8 tứ giác nào nội tiếp được,Vì sao? (BT 57) Đáp: Hình thang cân, Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác nội tiếp vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 5/ Dặn dò: (2’) - Học kĩ: định nghĩa, tính chất tứ giác nội tiếp. - Làm bài tập: 54, 56, 58 trang 89 sgk. Tuần: 28 Ngày soạn: Tiết: 51 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp . Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình, sử dụng được chất tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, ý thức ht nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, HS: com pa, bút chì III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (5’) Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp Sửa bài tập 55 trang 55 sgk ĐN: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đ.tròn, 2 cạnh của góc chức 2 dây cung của đ.tròn TC: Trong đ.tròn Số đo góc nội tiếp bắng nửa số đo cung bị chắn MAB = 50 ; BCM = MBC = 55 ; AMB = 80 2,5 đ 2,5 đ 5 đ 3/ Bài mới: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: - Sửa bài tập 58 trang 90 sgk Vẽ hình Hướng dẫn: Tính CÂ2 =? , ACÂD =? BÂ2 =? ABÂD ABÂD+ACÂD =? Tứ giác ABCD nội tiếp Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 56 trang 89 sgk - Treo bảng phụ có đề bài và hình vẽ lên màn hình Gợi ý: +) x= +) Hãy tìm mối liên hệ giữa ABÂC và ADÂC với nhau và với x. Từ đó tính được x Hoạt động 3: Giải bài 59 sgk - Gọi 1 họcï sinh đọc đề bài - H.dẫn Chứng minh theo sơ đồ: AD = AP Ý DADP cân tại A Ý DÂ = PÂ - Hỏi thêm: nhận xét gì về hình thang ABCP? Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân - Vẽ hình theo yêu cầu đề bài ra CÂ2 = 300 = 300 = 900. = 1800 KL tứ giác nội tiếp b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là trung điểm của AB - Nghiên cứu đề bài và hình vẽ trên bảng phụ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng nhóm Treo bảng Tìm các góc của tứ giác ABCD Nhận xét kết quả lẫn nhau lên bảng vẽ hình Chứng minh theo hướng dẫn là hình thang cân Lần lượt trình bày chứng minh lên bảng Bài 58 sgk a/ DABCđều Â=CÂ1=BÂ1=600 Có CÂ2 = ½ CÂ1 = 300. 1 1 =>ACÂD = 900 2 2 Do đó DB=DC => DABC cân tại D => BÂ2 = CÂ2=300 =>ABÂD=900. Tứ giác ABCD có ABÂD+ACÂD=1800 nên tứ giác nội tiếp được b/ Vì ABÂD+ACÂD=1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AD. Và tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A,B,C,D là trung điểm AD Bài 56sgk: Đặt x = ABÂC + ADÂC=1800(tứ giác nt) ABÂC=400+x; ADÂC= 200+x =>400+x=200+x = 1800 =>2x = 1200 =>x = 600 Lại có: ABÂC = 400+x = 400+600=1000 ADÂC = 200+x = 200+600 = 800 BCÂD=1800-x =1800–600= 1200 BÂC=1800–BCÂD=1800-1200= 600 Bài 59 sgk: Ta có DÂ = BÂ(t/c hình bình hành) Có PÂ1 + PÂ2= 1800 ( kề bù) BÂ + PÂ2 =1800 (t/c tứ giác nội tiếp) =>PÂ1 =BÂ= DÂ => DADP cân tại A => AD = AP Hình thang ABCP có Â1 = PÂ1 = BÂ => ABCP là hình thang cân 4/ Củng cố: (4’) - Các cách chứng minh 1 tứ giác nội tiếp đường tròn - Làm bài tập : các kết luận sau đúng hay sai? Tứ giác ABCD nội tiếp được trong 1 đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau: a/ BÂD+BCÂD =1800 ; b/ ABÂD = ACÂD = 400; c/ ABÂC = ADÂC = 1000 ; d/ ABÂC = ADÂC = 900 e/ ABCD là hình chữ nhật ; f/ ABCD là hình bình hành ; g/ ABCD là hình thang cân h/ ABCD là hình vuông 5/ Dặn dò: (2’) - Học bài kết hợp sgk và vở ghi - Xem và giải lại các bài tập đã sửa - Xem trước bài : đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp - BTVN: 60sgk, 40,41 trang 79sbt Tuần: 28 Ngày soạn: Tiết: 52 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác.Biết được bất kì đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp. Bíêt vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm chung của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp đa giác đó Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình, Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tứ giác đều, lục giác đều, hình vuông Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, ý thức ht nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, eke, phấn màu, compa HS: compa, bút chì, eke III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (Kiểm tra 15’) Nêu tên, cho biết tính chất của các góc có trong hình vẽ sau: * là các góc nội tiếp ; ; * , là các góc ở tâm * Các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: 2đ 2 đ 1 đ 1đ 2đ 2đ 3/ Bài mới: (24’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (11’) - Treo bảng phụ có hình 49 trang 90 sgk - Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hình vuông - Mở rộng các khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác? - Giới thiệu định nghĩa và cho học sinh nhắc lại - Cho học sinh làm ?1 - Hướng dẫn học sinh vẽ hình lục giác đều Hoạt động 2: Định lí (13’) -Dựa vào ? sgk cho hs công nhận định lý Có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đừơng tròn ? - KL: tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp. - Giới thiệu tâm của đa giác đều Quan sát hình vẽ Lắng nghe Trả lời Phát biểu định nghĩa Giải ?1 Vẽ hình lục giác đều theo hướng dẫn Phát biểu định lý Trả lời Ghi nhớ Nghe 1/ Định nghĩa: 2. Định lí: Bất kì đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ một đường tròn nội tiếp * Chú ý: Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. 4/ Củng cố: (3’) - Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. Vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn trên - Vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ngũ giác đều 5/ Dặn dò: (2’) - Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đuờng tròn nội tiếp 1 đa giác đều - Biết vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R), cách tính cạnh a của đa giác đều theo R và ngược lại theo a - BTVN: 61;64 trang 91,92 sgk Tuần: 29 Ngày soạn: Tiết: 53 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, biết được số là gì Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài toán thực tế (dây curoa, đường xoắn,...) Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, đưa bài học vào ứng dụng thực tế II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, eke ... h toán, trình bày bài toán Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, đưa bài học vào ứng dụng thực tế II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi HS: compa, bút chì, máy tính bỏ túi. Ôn tập các công thức thể tích hình trụ, hình cầu III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (5’) Làm bài tập 32- sgk Sxq hình trụ = 2p.r.h = 2p.2r = 4p.r2 (cm2) Diện tích 2 nửa mặt cầu = 4p.r2 (cm2) Diện tích cần tính: 4p.r2 + 4p.r2 = 8p.r2 (cm2) 3đ 3đ 4đ 3/ Bài mới: (32’) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Treo bảng phụ hình vẽ 110 sgk -Thể tích cần tíh? -Thể tích của bồn chứa nước? -Treo hình vẽ Bt 36 -Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a? - Gợi ý câu b Từ hệ thức 2a = 2x + h => h = 2a – 2x - Cho hs giải bT 37 sgk Hướng dẫn hs vẽ hình Phân công nhiệm vụ các nhóm Nhận xét, chốt lại cách làm Quan sát hình vẽ bằèng Vh.trụ + Vh.cầu » 12,26 m3 Vẽ hình AA’ = AO + OO’ + O’A 2a = x + h + x 2a = 2x + h Hoạt động nhóm giải câu b Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm Nghiên cứu bài 37 Vẽ hình theo hướng dẫn Nhóm 1 chứng minh câu a => MON~ APB Nhóm 2 c/m câu b Nhóm 3 câu c Đại diện từng nhóm trình bày lời giải Các nhóm khác bổ sung Bài 35 trang 126 sgk Thể tích bồn chứa nước: V = Vh.trụ + Vh.cầu = p.0,92.3,62 + 4/3 0,93 » 12,26 m3 Bài 36 trang 126 sgk a/ Ta có: h + 2x = 2a b/ S = 2p.s.h + 4p.x2 = 2px(h + 2x) = 4pax V = p.x2h + 4/3 p.x3 = 2p.x2 (a – x )+ 4/3p.x3 = 2p.x2a – 2/3p.x3 Bài 37 sgk a/ => MON~ APB b/ AM = MP ; BN = NP => AM.BN =MP.PN = OP2 = R2 c/ Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra hình cầu bán kính R Vậy thể tích là V = 4/3 p.R3 4/ Củng cố: (5’) - Nêu các công thức đã học về hình trụ, hình cầu, hình nón - Các trường hợp đồng dạng của tam giác - Tứ giác nội tiếp 5/ Dặn dò: (2’) -Ôn các kiến thức đã học trongchương IV - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương - Làm BT 38, 40 sgk Tuần: 36 Ngày soạn: Tiết: 70-71 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh được hệ thống hóa các khái niệm về hìh trụ, hình nón, hình cầu, các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích hình cầu, hình trụ, hình nón Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hình, vẽ hình, phân tích, vận dụng các công thức vào tính toán, trình bày bài toán Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, đưa bài học vào ứng dụng thực tế II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi HS: compa, bút chì, máy tính bỏ túi. Ôn tập các công thức thể tích hình trụ, hình cầu III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (5’) Trả lời các câu hỏi 1, 2 phần ôn tập chương IV 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lý thuyết Giữ lại phần KTBC Treo bảng tóm tắt các kiến thức trang 118-sgk Y/c hs ghi lại các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hìh đã học Hoạt động 2: Bài tập Cho hs làm BT 38 sgk V phần cần tính ? V hình trụ lớn ? V hình trụ nhỏ ? V = ? Cho hs quan sát hình 115 Cho biết bán kính đáy? Chiều cao? => V hình nón? Phân tích bài 42 V cần tính? Chốt lại cách tính Quan sát Ghi nhớ Ghi lại các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hìh: nón, trụ, theo yêu cầu Quan sát hình 114 Tổng các thể tích của 2 h.trụ V = 60,5 p (cm3) V = 63 p (cm3) V = 123,5 cm3 Quan sát hình vẽ 115 r = 2,5 m h =5,01 m V = 10,43p (m3) Quan sát hình 117 Vh.trụ + Vh.nón =416,5p (cm3) A. Lý thuyết: 1/ Hình trụ: Sxq = 2 p.r h V = p.R2h 2/ Hình nón : Sxq = p.r l V = 1/3 p.R2h 3/ Hình cầu : Sxq = 4p. R2 V = 4/3 p.R3 B. Bài tập: Bài 38 V = Vh.trụ lớn + Vh.trụ nhỏ = p(5,5)2.2 + p32.7 = 123,5 cm3 Bài 40 Bài 42 V =Vh.trụ + Vh.nón = p 72.5,8 + 1/3. 72.8,1 = 284,2p + 132,3p = 416,5 HẾT TIẾT 70 Cho hs quan sát hình 118 + Hình a V cần tính gồm ? V = ? + Hình b V cần tính gồm ? Tính V nón và ½ V cầu => V cần tính Nhận xét Cho hs quan sát hình 120 Biết bán kính hình cầu => V hình cầu = ? Biết bán kính và chiều cao của hình trụ => V hình trụ =? V = ? Vh.nón = ? Quan sát hình vẽ Hình trụ và ½ hình cầu = 500,094p (cm3) Chia 3 nhóm tính câu a, V = 500,094p (cm3) Câu b, V = 536,406p (cm3) Câu c, V = 80/3p (cm3) Thảo luận nhóm giải Đại diện 2 nhóm trình bày bài làm Các nhóm khác bổ sung nếu có Tính V h.trụ = 2p.r3 (cm3) Vh.cầu = 4/3p.r3 (cm3) Vh.nón = 2/3 p.r3 (cm3) Bài 43 a/ V = Vh.trụ + 1/2Vh.cầu =p(6,3)2.8,4+ ½.4/3p.(6,3)3=500,094 cm3 b/ V = Vh.nónï + 1/2Vh.cầu = 1/3p(6,9)2.20 + ½.4/3p.(6,9)3 = 536,406p (cm3) c/ V = Vh.nónï + Vh.trụ + 1/2Vh.cầu =1/3.24.4+p 22.4+ ½.4/3p.23=80/3p (cm3) Bài 45 a/ Hình cầu có bán kính r (cm) Vậy Vh.cầu = 4/3p.r3 (cm3) b/ hình trụ có bán kính r (cm) => Vh.trụ = = 2p.r3 (cm3) c/ Hiệu thể tích hình trụ và hình cầu V= Vh.trụ - Vh.cầu= 2p.r3 - 4/3p.r3 = 2/3 d/ V hình nón =1/3 p r2.2r = 2/3p.r3 (cm3) 4/ củng cố: - Nhắc lại các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hìhn đã học - Các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu 5/ Dặn dò: Ôn các kiến thức trọng tâm trong chương IV Xem và làm lại các bài tập đã sửa Tuần: 36 Ngày soạn: Tiết: 72 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh được hệ thống các kiến thức trọng tâm cuả chương trình hình học về: hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hình, vẽ hình, phân tích, vận dụng các định lý vào chứng minh, vận dụng các công thức vào tính toán, trình bày bài toán Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, đưa bài học vào ứng dụng thực tế II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước đo góc HS: compa, bút chì, máy tính bỏ túi, thước đo góc, e-ke. Ôn tập các kiến thức trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác củ góc nhọn và các công thức đã học III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (5’) KT vở ghi chép và vở bài tập của hs 3/ Bài mới: (32’) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm Đưa BT 1 lên bảng phụ Hình vẽ bên b2+c2 = a2 h2=bc’ c2=ac’ bc=ha B = acosB c = btgC Đưa đề bài 2 lên bảng phụ Y/ c hs chọn đáp án đúng Bài 3 Treo bảng phụ có đề bài và hình vẽ bài 3. Y/c hs tính độ dài trung tuyến BN B M G C N A Quan hệ giữa BN và BC ? G là gì của DCAB ? Tính BN theo a? Treo bảng phụ có y/c bài 4 sgk B C A Thảo luận nhóm làm BT 1 Đúng Sai, sửa là h2= b’.c’ Đúng Đúng Sai, sửa là Đúng Sai, sửa là b = asinB hoặc b = acosC Đúng Chọn đáp án đúng B Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông DCAB có G là trọng tâm Tính được BN = Bài 4. Đáp án đúng D 1/ Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng Cho hình vẽ B c’ c a b’ A C b 2/ Bài 2 trang 134 sgk B 450 H A 30 C Nếu AC = 8 thì AB bằng: , B. 4 Đáp án đúng B DCAB ( ) có: BG.BN = BC2 Hay BG.BN = a2 Có: BG = 2/3 BN => 2/3BN2= a2 BN2 = 3/2 a2 => BN = Bài 4 sgk DCAB ( ) có sinA = 2/3 thì tgB bằng 4/ Củng cố: (5’) - Tỉ số lựơng giác của góc nhọn - Các hệ thức lượng trong tam giác vuông 5/ Dặn dò: (2’) - Tiết sau tiếp tục ôn tập về góc và đường tròn, - Làm BT 6, 7 trang 134, 135 sgk Tuần: 37 Ngày soạn: Tiết: 73-74 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh được hệ thống các kiến thức cơ bản về góc và đường tròn Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hình, vẽ hình, phân tích, vận dụng các định lý vào chứng minh, vận dụng các tính chất vào tính toán, trình bày bài toán Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, đưa bài học vào ứng dụng thực tế II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước đo góc HS: compa, bút chì, máy tính bỏ túi, thước đo góc, e-ke. Ôn tập các kiến thức trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác củ góc nhọn và các công thức đã học III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: (1’) 2/ KTBC: (5’) KT vở soạn của hs 3/ Bài mới: (32’) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng -Cho hs giải BT 6 sgk Treo bảng phụ có hình vẽ Gợi ý: Từ O kẻ OH ^ BC, OH cắt EF tại K -Cho hs giải BT 7 SBT trang 151 Treo hình vẽ Số đo của góc MON là: A. 450, B. 900, C. 300, D. 600 Chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2 : Luyện tập các bT chứng minh tổng hợp -Y/c hs vẽ hình BT 8 sgk Hướng dẫn hs cách tính diện tích hình tròn tâm O’ Cho hs làm BT 15 sgk Hướng dẫn hs vẽ hình Nhận xét, chốt lại cách giải - Cho hs giải BT 15 câu a/ Chứng minh BD2 = AD.CD b/ Chứng minh tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp Hướng dẫn: cần c/m Tứ giác BCDE có 2 đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc Nêu cách tính Tìm được EF = 7 cm Quan sát hình vẽ Chọn đáp án D Vẽ hình BT 8 Đại diện nhóm trình bày bài giải Nghiên cứu vẽ hình BT 15 a/ Xét DABD và DBCD có: chung (cùng chắn ) => DABD ~ DBCD (g-g) => Bài tập 6 trang 134 sgk Đáp án đúng B Bài 7 trang 151 sbt Trong tam giác vuông MON có Đáp án đúng D Bài tập 8- sgk Ta có: => R = r.2 Và OO’ = 3r Mặt khác : PO’2 =PA2 + O’A2 Hay (3r)2 = 42 + r2 => r2 = 2 Vậy S (O’) = pr2 = 2 (cm2) Bài tập 15 trang 136 sgk b/ Có sđ (t/c góc có đỉnh bên ngoài đường tròn) Tương tự: sđ Mà DABC cân tại A => AB = AC => ( đ/l liên hệ giữa cung và dây) => => Tứ giác BCDE nội tiếp 4/ Củng cố: (5’) - Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn - T/c góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Đ/L liên hệ giữa cung và dây 5/ Dặn dò: (2’) - Xem lại các BT đã sửa - Học thuộc các kiến thức trong chương trình hình học 9 - Làm BT 16, 17, 18 trang 136 sgk và BT 10, 11, 12 trang 152 SBT
Tài liệu đính kèm: