Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 58 đến tiết 64

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 58 đến tiết 64

Tiết 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH V THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

I. Mục tiêu:

 Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc với đáy)

 Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ.

II. Chuẩn bị :

Tài liệu, SGK, Giáo án.

 Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, mô hình hình trụ – hình vẽ .

 

doc 17 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 58 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Ngày soạn 28/03/2010
Tiết 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu: 
	Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc với đáy)
	Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ.
II. Chuẩn bị : 
Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, mô hình hình trụ – hình vẽ .
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1:Hình trụ :
Gv trình bày mô hình hình chữ nhật ABCD có trục
quanh giống như SGK cho hình chữ nhật ABCD quay quanh trục từ đó giới thiệu hình trụ và dùng mô hình hình trụ để biểu diễn .
Gv vẽ hình và giới thiệu các khái niệm về : 
Trục ; mặt xung quanh; đường sinh; độ dài đường cao. Và ghi bảng yêu cầu Hs vẽ hình .Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Gv yêu cầu một Hs trình bày. Và cho Hs khác nhận xét Gv nhận xét chung.
DC : Trục của hình trụ.
AB hoặc EF : đường sinh .
Hai đường tròn: ( D; DA) và ( C; CB) là đáy của hình trụ.
Độ dài của AB : chiều cao của hình trụ.
Một Hs lên bảng chỉ ra các khái niệm đã học.
Hs khác nhận xét .
HĐ2 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
Gv trình bày mô hình hình trụ và dùng nước màu để giúp Hs quan sát được mặt phẳng cắt hình trụ : thì mặt cắt là hình có hình dạng như thế nào ?
Yêu cầu một Hs đứng tại chổ trả lời và Hs khác nhận xét . Gv đưa ra kết luận chung về mặt cắt :
Gv trình bày bảng phụ nội dung : ?2 yêu cầu Hs đứng tại chổ trả lời và Hs khác nhậh xét.
Hs quan sát hình vẽ nêu dạng của các mặt cắt do một mặt phẳng song song với đáy và trục. 
* Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục ta được mặt cắt là hình chữ nhật .
* Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy ta được mặt cắt là hình tròn .
HĐ3. Diện tích xung quanh của hình trụ :
Gv trình bày bảng phụ nội dung : hình vẽ 
Giới thiệu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ.: Ta cắt hình trụ bởi một đường thẳng song song với trục thì ta được một hình chữ nhật và hình chũ nhật đó có diện tích như thế nào diện tích xung quanh của hình trụ ?
Gv giới thiệu một cách tổng quát về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ .
Hs quan sát hình vẽ và Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
Hs trình bày ( bảng phụ cá nhân) bằng cách điền các số thích hợp vào ô trống ở ?3.
?3. Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
Chiều dài của hình chữ nhật bằng Cđt : 10cm
Diện tích hình chữ nhật : 10. 10 = 100 cm2
Diện tích một mặt đáy của hình trụ : 25 cm2.
Tổng diện tích của hai mặt đáy và hình chữ nhật bằng : 100 cm2 + 2. 25 cm2 = 150 cm2.
Hs khác nhận xét và đối chiếu kết quả.
Tổng quát :
Với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h ta có :
+ Diện tích xung quanh :
Sxq = 2rh
+ Diện tích toàn phần :
Stp = 2rh +2r2 
HĐ4: Thể tích của hình trụ .
Gv giới thiệu các tính thể tích của hình trụ :
Trình bày ví dụ SGK.
Gv trình bày bảng phụ bài tập 1 yêu cầu Hs hoạt động nhóm. và đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và Gv nhận xét chung . 
Với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h ta có :
V = Sh = r2h
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày. Bài 1 và 
Bài 1 :
Hs khác nhận xét.
Tuần 31	Ngày soạn 1/4/2010	
Tiết 59 : HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ (tt)
I. Mục Tiêu :
	Qua tiết luyện tập rèn luyện cho Hs các kỹ năng:
	+ Aùp dụng được các kiến đã học để tính toán.
	+ Aùp dụng vào các bài toán thực tế .
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu thước thẳng.
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ? 
2. Nêu công thức tính thể tích của hình trụ và giải bài tập 3 a.Gv nhận xét chung.
Hs được kiểm tra lên bảng thực hiện .
Hs khác nhận xét và đối chiếu kết quả.
HĐ2: Sữa bài cũ:
Gv trình bày bảng phụ nội dung : nhắc lại các công thức đã học.
Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq = 2rh
Công thức tính diện tích toàn phần: Stp = 2rh +2r2 
Công thức tính thể tích : V = Sh = r2h
Trong đó : h là chiều cao và r là bán kính đường tròn đáy của hình trụ.
Hình
Bán kính đáy ( cm)
Chiều cao
(cm)
Chu vi đáy
(cm)
Diện tích đáy ( cm2)
Diện tích xung quanh(cm2)
Thể tích
( cm3)
(1)
(10)
2
20
10
(5)
(4)
10
25
40
100
2
(8)
(4)
4
32
32
Gv trình bày bảng phụ bài tập trên yêu cầu Hs đối chiếu các kết quả đã làm ở nhà.
HĐ3 :Luyện tập :
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Bài 9. Hình 83 khi khia triển hình trụ ta được:
Hãy điền vào chổ trống :
: [].[].10 = []( cm2);: (2.[].10).[]=[](cm2)
: [].2 + [] = [] (cm2)
Gv yêu cầu Hs cả lớp thực hiện và đại diện lên bảng đềin vào chổ trống. Cho Hs khác nhận xét và Gv nhận xét chung.
Bài 9.
Hs quan sát hình vẽ cả lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv .
Đại diện Hs lên bảng trình bày:
Diện tích đáy : . 10 . 10 = 100(cm2)
Diện tích aung quanh: (2. .10).12 = 240(cm2)
Diện tích toàn phần: 100.2 + 240 = 440(cm2)
Hs khác nhận xét.
HĐ3 :Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Bài 10. Hãy tính 
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm.
b) Thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5mm và chiều cao là 8 mm.
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt.
Và đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét chung.
Bài 10.
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ :
 13 . 3 = 39( cm2)
b) Thể tích của hình trụ :
 52. . 8 = 200( mm3)
HĐ4 :Các bài toán liên hệ thực tế .
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Bài 11. Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào lọ thủy tinh hình trụ. Diện tích đáy của hình trụ là 12,8cm2. Nước trong lọ dâng lên 8,5mm. hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu?
Bài 13. Một tấm kim loại được khoan thủng bốn lổ như hình 85( lổ khoan hình trụ) , tấm kim loại dầy 2cm, đáy của nó là hình vuông có cạnh là 5cm. Đường kính của mũi khoan là 8mm. Hỏi thể tích còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu?
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm như sau :
Nhóm I,II,III giải bài 11
Nhóm IV,V,VI giải bài 13.
Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt.
Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và đối chiếu các kết quả.
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm II trình bày bài 11
Bài 11.
Thể tích của tượng đá bằng thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5mm. Vậy thể tích của tượng đá là :
 V = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3)
Hs nhóm II nhận xét.
Nhóm IV trình bày bài 13
Bài 13.
Ta có bán kính đáy của hình trụ là 4mm. Tấm kim loại dầy 2cm = 20mm chính là chiều cao của hình trụ. Thể tích một lổ khoan hình trụ là :
V1 = 16.20 = 320( mm3)
Thể tích của bốn lổ khoan là : 
 4V1 = 1280( mm3)
Thể tích của tấm kim loại là : 
 V2 = 2500.20 =50000(mm3)
Vậy thể tích còn lại là : 
V = V2 - 4V1 = 50000 - 1280 ( mm3).
Nhóm VI nhận xét.
Tuần 31 Ngày soạn 8/04/2010
Tiết 60 THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
HS biết cắt ghép hình trụ từ giấy bìa cứng, tính kích thước của hình ghép được.
	Siêu tập các mơ hình hình trụ trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
	Giấy bìa cứng, kéo, keo dín, thước thẳng, viết, mẫu viết bài thu hoạch, mơ hình hình trụ trong thực tế.
III. Tiến hành:
	HS chia làm 4 tổ thực hiện các yêu cầu sau:
	1. Mỗi tổ cắt ghép một hình trụ và đo các kích thước:
Diện tích xung quanh.
Diện tích tồn phần.
Thể tích.
2. Ghi tên và cơng dụng các hình trụ siêu tập được trong thực tế.
3. Viết báo cáo thực hành:
	* Dụng cụ thực hành.
	* Cách thức tiến hành.
	* Kết quả thu được.
	* Nhận xét thái độ thực hành của các thành viên trong tổ.
Tuần 32	Ngày soạn 8/04/2010
Tiết 61: HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT . DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT.
I. Mục Tiêu :
	Hs cần :
	Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón : đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và khái niệm về hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu ,thước thẳng. Hình trụ và hình nón và nước màu
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Hình nón :
Gv giới thiệu các hình ảnh trong SGK : Hình quạt , hoa tai và gối tựa đầu. 
Trình bày bảng phụ hình 87 giới thiệu đáy của hình nón. Mặt xung quanh , đường sinh ; đỉnh và đường cao của hình nón.
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Yêu cầu một Hs đứng tại lên bảng chỉ ra các yêu cầu của bài toán. Hs khác nhận xét Gv nhận xét chung.
Hình tròn ( O; OC) gọi là mặt đáy của hình nón.
AC gọi là đường sinh của hình nón.
AO : Đường cao của hình nón.
A: gọi là đỉnh của hình nón.
Hs lên bảng trình bày : tức là chỉ ra các khái niệm về yêu cầu của bài toán.
Hs khác nhận xét. 
HĐ2: Diện tích xung quanh hình nón:
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Gv giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
Nêu phấn chú ý : quan hệ giữa đường cao ; đường sinh và bán kính của đường tròn đáy ?
Gv trinh bày bảng phụ ví dụ SGK.
Hs qu ... hiệu các công thức diện tích xung quanh và toàn phần của hình nón.
+ Diện tích xung quanh hình nón :
+ Diện tích toàn phần của hình nón là :
Trong đó ta được : 
Hs quan sát ví dụ do Gv trình bày.
HĐ3: Thể tích hình nón:
Gv trình bày các dụng cụ cần thiết thực hiện như SGK từ đó cho Hs quan sát và rút ra kết luận cho Hs khác nhận xét; 
Gv nhận xét chung và đưa ra công thức tính thể tích của hình nón.
Hs quan sát và rút ra kết luận .
Hs khác nhận xét .
Thể tích hình nón bằng 1/3 thể tích hình trụ có cùng mặt đáy : 
HĐ4: Hình nón cụt diện tích xung quanh – thể tích của hình nón cụt
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Hình nón cụt. Và giới thiệu hình ảnh của hình nón cụt trên thực tế .
Gv giới thiệu các công thức tính liên quan đến công thức hình nón cụt.
Yêu cầu Hs về xem lại các công thức đã học và làm bài tập 15 – 16 /trang 117 SGK.
+ Diện tích xung quanh của hình nón cụt :
+ Thể tích của hình nón cụt :
Tuần 32 	Ngày soạn 11/4/2010	
Tiết 61 : HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT . DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT.
I. Mục Tiêu :
	Qua tiết luyện tập giúp Hs :
	Aùp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liện quan.
	Bước đầu áp dụng kiến thức vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu , thước thẳng.
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và hình nón cụt ?
2. Nêu công thức tính thể tích của hình nón và thể tích hình nón cụt ?
Hs được kiểm tra lên bảng trả lời .
Hs khác nhận xét .
HĐ2: Sữa bài cũ :
Nhắc lại các công thức tính thể tích và cách tính .
Yêu cầu Hs lên bảng điền vào chổ trống – Hs khác nhận xetù và đối chiếu kết quả.
HĐ3: Luyện tập
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Bài 27. Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho như hình bên. Hãy tính
Thể tích của dụng cụ này .
Diện tích mặt ngoài của hình trụ .
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt. 
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt.
Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và Gv nhận xét chung.
Dặn dò Hs về xem trước bài “hình cầu”
Bài 27
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
 + Thể tích của hình trụ :
 V1 = 
 + Thể tích hình nón là :
 V2 = 
Vậy thể tích của dụng cụ trên là :
 V = V1 + V2 =
Hs khác nhận xét. 
Bài 28.
 Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
+ Diện tích xung quanh của xô là :
+ Thể tích của xô là :
Hs khác nhận xét.
Tuần 32 Ngày soạn 14/04/2010
Tiết 62 THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
HS biết cắt ghép hình nĩn, hình nĩn cụt từ giấy bìa cứng, tính kích thước của hình ghép được.
	Siêu tập các mơ hình hình nĩn, hình nĩn cụt trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
	Giấy bìa cứng, kéo, keo dín, thước thẳng, viết, mẫu viết bài thu hoạch, mơ hình hình trụ trong thực tế.
III. Tiến hành:
	HS chia làm 4 tổ thực hiện các yêu cầu sau:
	1. Mỗi tổ cắt ghép một hình nĩn, một hình nĩn cụt và đo các kích thước:
Diện tích xung quanh.
Diện tích tồn phần.
Thể tích.
2. Ghi tên và cơng dụng các hình nĩn, hình nĩn cụt siêu tập được trong thực tế.
3. Viết báo cáo thực hành:
	* Dụng cụ thực hành.
	* Cách thức tiến hành.
	* Kết quả thu được.
	* Nhận xét thái độ thực hành của các thành viên trong tổ.
Tuần 33	Ngày soạn 17/04/2010
Tiết 63: HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục Tiêu :
	Hs cần nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu : tâm , bán kính, đường kiính, đường tròn lớn , mặt cầu .
	Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
	Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu .
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Hình cầu :.
Gv giới thiệu hình ảnh thực tế của hình cầu và mặt cầu và dùng dụng cụ qua để tạo ra một mặt cầu.
Gv trình bày bảng phụ hình vẽ cho Hs quan sát và giới thiệu các khái niệm :
+ Trục
+ Bán kính của Hình cầu ( mặt cầu )
+ Tâm 
+ Đường tròn lớn 
+ Mặt cầu .
Hs quan sát hình vẽ và chú ý Gv giới thiệu các khái niệm về hình cầu và mặt cầu.
HĐ2: Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng :
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Và bảng phụ ?2. Yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày và nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét chung.
Gv chốt lại vấn đề : Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ta luôn được mặt cắt là hình tròn. Nếu mặt phẳng song song với trục thì ta được mặt cắt là hình tròn có bán kính lớn nhất.
?1. Cắt hình trụ hoặc hình cầu bởi mặt phẳng song song với đáy và mặt phẳng song song với trục ta được mặt cắt là hình gì ? 
( điền vào bảng các từ : “có” hoặc “không”)
Hình 
Mặt cắt 
Hình
 trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật 
Hình tròn bán kính R
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
Hs ghi bài .
HĐ3: Diện tích mặt cầu – Thể tích hình cầu
Gv giới thiệu các công thức tính diện tích mặt cầu.
Trình bày các ví dụ SGK. 
Gv giới thiệu công thức tính thể tích của hình cầu 
Trình bày ví dụ SGK.
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Bán kính hình cầu 
0,3cm
6m
7,5dm
Diện tích mặt cầu 
Thể tích hình cầu 
Yêu cầu Hs cả lớp cùng thực hiện và mời đại diện Hs lên điền vào bảng.
Cho Hs khác nhận xét Gv nhận xét chung.
 Dặn dò Hs về xem lại các công thức đã học để chuẩn bị cho tiết luyện tập .
3. Diện tích mặt cầu :
Diện tích mặt cầu được tính bởi công thức sau :
Ví dụ : Hs theo dõi Gv trình bày ví dụ trong SGK.
4. Thể tích của hình cầu :
Thể tích hình cầu được tính bởi công thức sau :
Ví dụ : Hs theo dõi Gv trình bày ví dụ SGK.
Hs thực hiện bài tập theo yêu cầu của Gv. Đại diện lên bảng trình bày .
Hs khác nhận xét.
Tuần 33	Ngày soạn 24/04/2010
Tiết 64: HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tt)
I. Mục Tiêu :
	Qua tiết luyện tập giúp Hs nhớ và vận dụng tốt các công thức diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, Hs bước đầu ý thức áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu .
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1 Kiểm tra bài cũ. 
1. Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu . 
2. Cho quả bóng hình cầu có bán kính bằng 15cm. Tính diện tích mặt cầu và thể tích của quả bóng .
Gv nhận xét và đánh giá chung.
Hs được kiểm tra lên bảng trình bày.
Hs khác nhận xét và đối chiếu kết quả.
HĐ2 Sữa bài tập về nhà :
Diện tích mặt Kinh khí cầu của anh – em nhà Mông – gôn – fi – ê là : 
HĐ3 Luyện tập : 
Gv trình bày bảng phụ nội dung : ( Hoặc ghi bảng )
Bài 35. Một cái bồn chứa xăng gồm hai nữa hình cầu và một hình trụ. Hãy tính thể tích của bồn chứa theo các kích thước cho trên hình vẽ.
Gv yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt.
Cho đại diện lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và Gv nhận xét chung.
Bài 35.
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
Thể tích của hai nửa hình cầu là :
Thể tích của hình trụ là :
Vậy thể tích của bồn là : ( m3)
Hs nhóm khác nhận xét và đối chiếu kết quả.
HĐ3: Bài tập mang tính chất tổng hợp :
Gv trình bày bảng phụ nội dung : ( Hoặc ghi bảng)
Bài 37. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, Ax và By là hai tiếp tuyến với nửa đường tròn tại A và B. Lấy trên Ax điểm M rồi vẽ tiếp tuyến MP cắt By tại N.
a) Chứng minh rằng hai tam giác vuông MON và APB đồng dạng. 
b) Chứng minh rằng : AM . BN = R2.
c) Tính tỉ số : khi AM = .
d) Tính thể tích của hình do nửa đường tròn APB quay quanh AB sinh ra.
Gv hướng dẫn Hs vẽ hình và phân tích bài toán tìm cách chứng minh.
a) để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta c6àn chứng minh điều gì? Vậy áp dụng các tiếp tuyến ta được các tứ giác nào nội tiếp được từ đó ta có thể tìm được cách chứng minh câu a. Yêu cầu đại diện một HS lên bảng trình bày và Hs khác nhận xét .
b) Do tam giác MON là tam giác vuông và 
OP ? MN. Vậy áp dụng hệ thức trong tam giác vuông ta được điều gì? Cho một Hs lên bảng trình bày. Hs khác nhận xét và Gv nhận xét chung .
c) Ở lớp 8 ta đã học tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng vậy muốn tính tỉ số diện tích ta cần phải tính được tỉ số đồng dạng. Yêu cầu đại diện một Hs lên bảng trình bày – Hs khác nhận. Gv nhận xét chung.
d) Khi nửa đường APB quay quanh AB thì hình sinh ra là hình gì? Khi đó ta tính được thể tích của hình theo R. Yêu cầu một Hs lên bảng trình bày, Hs khác nhận xét và Gv nhận xét chung.
Dặn dò HS về xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập chương .
Bài 37.
Hs thực hiện vẽ hình và theo dõi Gv hướng dẫn.
a) ( Hs lên bảng trình bày)
Ta có tứ giác AMPO và BNPO nội tiếp được ( Vì có tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800).Nên:
 và 
Vậy hai tam giác MON và APB là hai tam giác vuông đồng dạng với nhau.
b) ( Hs lên bảng trình bày)
Ta có : 
Vậy ta được : PN.PM = PO2 
Mặt khác ta lại có : PN = BN và PM = AM nên :
 AM. BN = PO2 = R2.
c) ( Hs lên bảng trình bày)
Khi AM = R/2 ta được : BN = 2R MN = 5R/2 
Vậy tỉ số đồng dạng của tam giác MON đối với tam giác APB bằng : MN / AB = 5R/2 : 2R = 5/4
Vậy : = 
d) ( Hs lên bảng trình bày)
Khi nửa đường APB quay quanh AB thì hình sinh ra là hình cầu : vậy thể tích bằng 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong hinh khong gian.doc