I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ và các công thức liên quan.
- Kĩ năng:HS rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ.
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn HS tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, làm các bài tập GV đã cho.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình cầu và các công thức tính có liên quan, trong tiết học hôm nay chúng ta tiến hành giải một số dạng toán.
Ngày soạn: Ngày dạy Tiết: 64 LUYỆN TẬP (HÌNH CẦU) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ và các công thức liên quan. - Kĩ năng:HS rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ. - Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn HS tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập. - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, làm các bài tập GV đã cho. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập. Bài mới: ¯ Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình cầu và các công thức tính có liên quan, trong tiết học hôm nay chúng ta tiến hành giải một số dạng toán. ¯ Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức 10’ 29’ Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Bài tập: 1. Bài tập trắc nghiệm: 2. Chữa bài 35 SGK. HS1: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau: a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là: b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là: Bài tập: Tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn biết đường kính của nó bằng 4cm. HS2: Chữa bài tập 35 trang 126 SGK. HS1: a) D b) B Diện tích của mặt cầu là Diện tích mặt cầu của quả bóng bàn là: HS2: Tóm tắt đề bài: Hình cầu: Hình trụ: R = 0,9m, h = 3,62m. Tính ? Thể tích của hai nửa hình cầu chính là thể tích của hình cầu: Hoạt động 2: Luyện tập 3. Bài tập 36: SGK 4. Bài tập 37: SGK GV giới thiệu bài 36 trang 126 SGK. GV hướng dẫn HS vẽ hình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a. GV: Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO’ = h. Hãy tính AA’ theo h và x. Với điều kiện ở câu a) hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a. GV gợi ý: Từ hệ thức 2a = 2x + h suy ra h = 2a – 2x. Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b. GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS trong khoảng 5’, sau đó GV cùng HS cả lớp kiểm tra, nhận xét các nhóm. GV giới thiệu bài 37 SGK trang 126.(gọi một HS đọc đề) GV hướng dẫn HS vẽ hình. a) Hãy chứng minh tam giác MON đồng dạng với tam giác APB. b) Chứng minh Gợi ý: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông. c) Tính tỉ số khi AM =. Hỏi: Khi 2 tam giác đồng dạng thì tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào với tỉ số đồng dạng? Từ đó hướng dẫn HS tính tỉ số đồng dạng, rồi suy ra tỉ số diện tích hai tam giác đã cho. d) Tính thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra. Hỏi: Khi quay nửa hình tròn APB quanh đường kính AB ta được hình gì? Công thức tính thể tích của hình này là gì? Một học sinh đọc đề, sau đó HS vẽ hình vào vở. a) b) HS hoạt động nhóm: Ta có h = 2a – 2x. Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ. Thể tích chi tiết máy gồm thể tích 2 bán cầu và thể tích hình trụ. HS lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm khác. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. a) Tứ giác MAOP nội tiếp () b) c)Vì tam giác MON đồng dạng với tam giác APB nên ta có: d) Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là Hướng dẫn về nhà: (4’) Làm các câu hỏi ôn tập 1,2 trang 128 SGK Bài tập về nhà: 38, 39, 40 SGK trang 129. Ôn tập kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu và các công thức liên quan, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương IV. Hướng dẫn về nhà:Bài 38: Thể tích là tổng các thể tích của hai hình trụ. Hình trụ có đường kính đáy là 11cm, chiều cao là 2cm là: Hình trụ có đường kính đáy là 6cm, chiều cao là 7cm là: Vậy thể tích cần tính là 123,5
Tài liệu đính kèm: