I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tổng hợp tất cả các kiến thức về hình học đã học ở lớp 9, HS luyện tập một số bài toán tổng hơp về chứng minh.
- Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán có cơ sở.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, một số bài tập tổng hợp.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các bài tập GV đã yêu cầu giải.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại kĩ năng giải toán hình học.
Ngày soạn:15/05/2006 Ngày dạy:17/05/2006 Tiết: 69 ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tổng hợp tất cả các kiến thức về hình học đã học ở lớp 9, HS luyện tập một số bài toán tổng hơp về chứng minh. - Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán có cơ sở. - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và chứng minh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, một số bài tập tổng hợp. - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các bài tập GV đã yêu cầu giải. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập. Bài mới: ¯ Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại kĩ năng giải toán hình học. ¯ Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức 27’ 12’ Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán chứng minh tổng hợp Bài 1: (bài 15 SGK) Bài 2: GV giới thiệu bài tập 15 trang 136 SGK. GV hướng dẫn HS vẽ hình vào vở. a) Chứng minh BD2 = AD.CD b) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp. HS có thể chứng minh cách khác: c) Chứng minh BC // DE Hãy tìm cách chứng minh khác? Tứ giác BCDE nội tiếp GV giới thiệu bài tập: Cho tam giác ABC có góc A bằng 600. Các đường phân giác trong của góc B và góc C cắt các cạnh AC, AB của tam giác theo thứ tự tại D và E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. CMR: a) Tứ giác ADIE nội tiếp được đường tròn. b) ID = IE. GV lưu ý - Ta có thể giải câu a) bằng cách chứng minhbằng cách sử dụng tính - Ta có thể giải câu b) bằng cách chứng minh tam giác EID cân tại I, tuy nhiên cách này lập luận dài hơn. HS nêu cách chứng minh: a) b) c) HS chứng minh: b) Ta có AI là phân giác của góc A (tính chất của ba đường phân giác trong tam giác) do đó suy ra Hoạt động 2: Bài tập so sánh Bài 3: (bài 12 SGK) GV giới thiệu bài 12 trang 135 SGK. GV gợi ý: Gọi cạnh hình vuông là a, bán kính đường tròn là R. Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R. Từ đó tính tỉ số diện tích của hai hình, nếu tỉ số nhỏ hơn 1 thì tử nhỏ hơn mẫu và ngược lại. GV cho HS suy nghĩ bài tập ngược lại: Cho hình vuông và hình tròn có cùng diện tích, liệu có so sánh được chu vi của hai hình hay không? Giải thích. HS: Gọi cạnh hình vuông là a, bán kính đường tròn là R. Khi đó chu vi hình vuông là 4a, chu vi hình tròn là 2. HS: Lập luận tương tự ta có hình vuông và hình tròn có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi lớn hơn. Hướng dẫn về nhà: (4’) Tiếp tục ôn tập tất cả các kiến thức đã học của hình học 9. Làm các bài tập16,17, 18 trang 136 SGK. Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N. Các đường thẳng AM, AN cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác lần lượt tại E, F. Chứng minh rằng tứ giác MNFE nội tiếp được. Hướng dẫn: Cần chứng minh bằng cách: Tính Tính Vận dụng giả thiết tam giác ABC cân tại A, suy ra AB = AC . Từ đó kết luận . Vậy tứ giác MNFE nội tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: