Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30, 45 và 60, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

-Kĩ năng: Rèn học sinh kỉ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán.

-Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận lôgíc.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: SGK, SGV, các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.

-Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ và làm các bài tập đã cho.

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.

2.Kiểm tra bài cũ:(5) Nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?

Ap dụng: Cho tam gi¸c ABC , vu«ng A;Bit BC = 10 cm; AB = 8 cm;TÝnh t s l­ỵng gi¸c gc B.

T d suy ra t s l­ỵng gi¸c gc C

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:(1) Để củng cố các kiến thức trong các tiết học trước, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/9/09 
 Ngày dạy:18/9/09
Tiết7: luyƯn tËp
I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng 	giác của ba góc đặc biệt 30, 45 và 60, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
-Kĩ năng: Rèn học sinh kỉ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán. 
-Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận lôgíc.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: SGK, SGV, các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ và làm các bài tập đã cho.
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
Aùp dụng: Cho tam gi¸c ABC , vu«ng ë A;BiÕt BC = 10 cm; AB = 8 cm;TÝnh tØ sè l­ỵng gi¸c gãc B.
Tõ dã suy ra tØ sè l­ỵng gi¸c gãc C
3.Bài mới:
¯Giới thiệu bài:(1’) Để củng cố các kiến thức trong các tiết học trước, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
	¯Các hoạt động:
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
5’
9’
13’
7’
Hoạt động 1:
GV: Gọi 1 hs nhắc lại các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
H: Nêu các hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
Hoạt động 2: Bµi tËp 13
H: Nêu cách dựng góc nhọn
 khi biết tỉ số lượng giác
sin = ?
GV: Tiến hành giải mẫu bài 13a.
H: Nêu cách dựng góc nhọn
 khi biết tỉ số lượng giác cos = 0,6? (chú ý: 0,6 = )
GV: Gọi 1 hs khá lên bảng thực hiện lời giải bµi 13 b.
Hoạt động 3:Bµi tËp14
GV; Dïng ®Þnh nghÜa tØ sè l­ỵng gi¸c ®Ĩ biÕn ®ỉi; yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm theo h­íng dÉn cđa GV.
Làm bài tập 14a (SGK trang 77).
	.
H: Với cách làm tương tự như bài tập 14a, hãy chưng minh rằng sin2+ cos2 = 1?
GV: Gọi hs nªu yªu cÇu Bµi tËp 15
H: Nhận xét gì về hai góc B và C? Từ đó hãy tính sin C?
H: Khi biết sin C ta tính cos C dựa vào hệ thức nào?
H: Để tính tg C và cotg C ta dựa vào các hệ thức nào?
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Hãy nhắc lại công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn? 
GV: Yêu cầu hs giải bài 16? Đưa đề bài lên bảng phụ.
H: x là canh đối diện của góc 600, cạnh huyền có độ dài bằng 8, vậy để tìm x ta cần xét tỉ số lượng giác nào?
HS: Trả lời: 
sin = ,
 cos = , 
tg = ,
 cotg = .
Đ: Hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. 
Đ: Dựng tam giác vuông có một cạnh góc vuông là 2 và cạnh huyền là 3. Khi đó góc đối diện với cạnh có độ dài 2 là góc cần dựng.
HS: Thực hiện bài 13a.
Đ: Dựng tam giác vuông có một cạnh góc vuông là 3 và cạnh huyền là 5. Góc nhọn kề với cạnh có độ dài 3 là góc cần dựng.
HS: Thực hiện giải bài 13b.
HS:
a/ = = = tg
+ Tương tự ta có = cotg và tg. cotg = 1.
b/ sin2+ cos2 = = 
 = 
HS: Đọc đề bài 15.
Đ: Đây là hai góc phụ nhau. Khi đó: sin C = cos B = 0,8.
Đ: Dựa vào hệ thức: 
 sin2+ cos2 = 1.
Khi đo:ù sin2 C + cos2 C = 1
 cos2 C = 1 - sin2 C
 = 1 - 0,82
 = 0,36
Mặt khác, do cos C > 0 nên từ
 cos2 C = 0,36 cos C = 0,6.
Đ: Dựa vào các hệ thức:
, 
Khi đó 
HS: Nhắc lại các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. 
HS: Tiến hành giải:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác ta có: 
Bài 13a,b(SGK)
a)
b)
Bài 14b(SGK)
Bài 15/77(SGK)
Bài 16(SGK)
Hướng dẫn về nhà:(4’)
	- Häc thuéc định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30, 45 và 60, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác củahai góc phụ nhau. Vận dụng làm các bài tập còn lại SGK.
	-Làm thêm bài tập 28, 29, tr 93 SBT
	- HD: Bài 17(GV đặt tên các điểm trên hình vẽ cho tiện khi giải)
	Tam giác ABH vuông cân tại H nên AH = 20, suy ra .
Chuẩn bị bảng số gồm bốn chữ số thập phân và máy tính bỏ túi và xem trước bài “ bảng lượng giác”.
 -------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet6 hinh9.doc