I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực lm bi tập , pht biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu.
HS : Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, ơn tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
Ngày dạy: Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu. HS : Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, ơn tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 18 ph Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT KẾT HỢP KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra. Đề bài và h.vẽ trên bảng phụ: Cho (O;20cm) và (O’;15cm) cắt nhau tại A và B (O; O’ nằm khác phía đối với AB).Vẽ đường kính AOE và AO’F,biết AB =24cm. a) Đoạn nối tâm O O’ cĩ độ dài là: A.7cm B. 25cm C. 30cm b) Đoạn EF cĩ độ dài là: A. 50cm B.60cm C. 30cm c) Diện tích tam giác AEF bằng: A.150cm2 B. 1200cm2 C. 600cm2 HS hoạt động nhĩm 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT a)Gọi I là giao điểm củaOO’vàAB OO’=OI +O’I =16+9 =25 (Pytago) => Chọn câu B. 25cm. b) EF =2OO’=2.25 =50cm (đ.t.b) => chọn câu A. 50cm. c) SAEF = 1/2AB.EF = 1/2.24.50 = 600cm2 25 ph Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài 43 trang 128 SGK. (hình vẽ đưa lên bảng phụ) Gv hướng dẫn hs giải bt 43. Kẻ OMCD, O’NCD => IA là đường trung bình của hình thang vuông OO’NM => AN=AM Mà AC=2AM, AD=2AD Nên AC = AD b/ Theo t/c đoạn nối tâm ta có điều gì? =>H là trung điểm AB IH là đường gì? IH// ? KBAB. OO’AB tại H => H là trung điểm AB nên IH là đường trung bình của => IH // KB => KBAB. 2 : LUYỆN TẬP Bài tập 43 (trang 128 SGK.) Giải : Kẻ OM AC, O/N => OM // IA // O/N. Xét hình thang OMNO’ cĩ: IO = IO’ , IA//OM//O’N => IA là đường trung bình của hình thang => AM = AN. Cĩ OM ^ AC => MC = MA = AC/2 Tương tự: AN = ND = AD/2 Mà AM = AN => AC = AD. b) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B => OO’ ^ AB tại H và HA = HB Xét DAKB cĩ: AH = HB ; AI = IK => IH là đường trung bình của tam giác => IH//KB. Cĩ OO’ ^ AB => KB ^ AB Bài 86 trang 141 SBT (hình vẽ và giả thiết, kết luâïn đưa lên màn hình) - Làm thế nào để CM E, C, K thẳng hàng. Cĩ K Ỵ (O’), cần chứng minh HK ^ KO’ - HS nêu chứng minh câu a và b. HS trình bày. Bài 86 trang 141 SBT a) (O) và (O’) tiếp xúc trong vì OO’ = OB – O’B = R – r b) AB ^ DE = > HD = HE Cĩ HA = HC và DE ^ AC => ADCE là hình thoi . c) Cĩ D ADB vuơng tại D và D CKB vuơng tại K. => AD//CK(cùng vuơng gĩc với DB) Cĩ AD//EC => E, C, K thẳng hàng. d) + HK = HE => + D O’KC cân => Cĩ 2 ph Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Ôn tập lý thuyết chương II. Chứng minh định lý : Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Bài tập về nhà số 42, 43 trang 128 SGK. Bài tập số 83, 84, 85, 86 trang 141 SBT. Tiết sau tiếp tục ôn tập hình học.
Tài liệu đính kèm: