Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)

Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 Củng cố các công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

 Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450, 600 .

 Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

2. Kỹ năng : B iết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập, hình phân tích của ví dụ 3, ví dụ 4, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.

 HS : Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn; các tỉ số lượng giác của góc 450, 600.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Tiết 6
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (t.2)
I-MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
Củng cố các công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450, 600 .
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng : B iết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập, hình phân tích của ví dụ 3, ví dụ 4, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
HS : Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn; các tỉ số lượng giác của góc 450, 600.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 T.G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra
-HS1 : Cho tam giác vuông
Xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc α
HS2 : - Chữa bài tập 11 trang 76 SGK.
Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0-,9m ; BC = 1,2 m. tính các tỉ số lượng giác của góc , của góc A (sửa câu hỏi SGK)
Hai HS lên kiểm tra.
-HS1 : Điền ghi chú về cạnh vào tam giác vuông.
Bài tập 11 trang 76 SGK.
 Giải :
AB = (định lý Pytago)
= 
= 1,5 (m)
GV nhận xét, cho điểm.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
*Sin B =
*Cos B =
*Tg B =
 *Cotg B =
*Sin A =
*CosA =
*TgA =
*CotgA =
12 ph
Hoạt động 2 : B . ĐỊNH NGHĨA
GV yêu cầu HS mở SGK trang 73 và đặt vấn đề.
Qua ví dụ 1 và 2 ta thấy , cho góc nhọn α ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α, ta có thể dựng được các góc đó.
GV đưa hình 17 trang 73 SGK lên bảng phụ nói : Giả sử ta đã dựng được góc α sao cho tg α =. Vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế nào? 
Tại sao với cách dựng trên tg α bằng 
GV yêu cầu HS làm 
Nêu cách dựng góc nhọn theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó là đúng.
GV yêu cầu HS đọc “Chú ý” SGK trang 74 SGK.S dddHS
HS nêu cách dựng
HS nêu cách dựng.
Một HS đọc to ” Chú ý “ SGK.
TIẾT 5
§.2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
B . ĐỊNH NGHĨA (SGK trang 73 )
Ví dụ 3 :
Dựng góc nhọn α , biết tg α =
Cách dựng :
-Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
-Trên tia OxÕ lấy OA = 2 .
-Trên tia Oy lấy OB = 3
Góc OBA là góc α cần dựng. 
Chứng minh:
tg α = tg= 
Ví dụ 4 : Dựng góc nhọn biết Sin = 0,5
BT(trang 74 SGK)
Giải:
- Dựng góc vuông xOy , xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lâý OM = 1
- Vx cung tròn (M ; 2) cung này căt tia Ox tại N.
- Nối MN, góc ONM là góc cần dựng.
Chứng minh:
Sin= sin= 
13 ph
Hoạt động 3 : 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU
GV yêu cầu HS làm 
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau.
GV chỉ cho HS kết quả bài 11 SGK để minh họa cho nhận xét trên.
-Vậy khi hai góc phụ nhau , các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì?
GV nhấn mạnh lại định lý SGK.
GV : Góc 450 phụ với góc nào?
Vậy ta có:
Sin 450 = cos 450 = 
Tg450 = cotg450 = 1
(theo ví dụ 1 trang 73 SGK)
-GV : góc 300 phụ với góc nào?
Từ kết quả ví dụ 2, biết tỉ số lượng giác của góc 600, hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 600, hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300.
Các bài tập trên chính là nội dung ví 5 và 6 SGK.
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600.
GV yêu cầu HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và cần ghi nhớ để dễ sử dụng.
GV hãy tính cạnh y?
GV gợi ý : cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu?
GV nêu “Chú ý” trang 75 SGK.
 Ví dụ : sin viết là sinA.
HS trả lời miệng
 sin= 
 cos
 tg 
 cotg
HS : Sin = cos 
 cos = sin 
 tg = cotg
 cotg = tg
HS : Nêu nội dung định lý SGK trang 74
HS : Góc 450 phụ với góc 450.
HS : góc 300 phụ với góc 600
HS : sin 300 = cos600 = 
 Cos300 = sin 600 = 
 Tg300 = cotg600 = 
 Cotg300 = tg600 = 
Một HS đọc to lại bảng tỉ số các góc đặc biệt.
2.. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU.
Định lý (SGK trang 74)
 Ví dụ 5 : (SGK trang 74 )
Ví dụ 6: (SGK trang 75)
Ví dụ 7 : (SGK trang 75 )
 17
 300
 y 
cos300 ==> y=
5 ph
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
-Phát biểu về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
-Bài tập trắc nghiệm Đ (Đúng) hay S (Sai)?
a)
b)
c) sin400 = cos600
d) tg450 = cotg450
e) cos300 = sin 600
f) sin300 = cos600
g) sin 450 = cos 450 = 
HS phát biểu định lý.
HS trả lời miệng
a) Đúng.
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
e) Sai
f) Đúng
g) Đúng
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
5 ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VÊ NHÀ
Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450; 600.
Bài tập về nhà số 12, 13, 14 trang 76, 77 SGK; bài tập số 25, 26, 27 trang 93 SBT.
Hướng dẫn đọc “ Có thể em chưa biết”.
Bất ngờ về cỡ giấy A4 (21cm X 29,7cm)
Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng
=
Để chứng minh BI AC ta cần chứng minh BAC CBI.
Để chứng minh BM = BA hãy tính BM và BA theo BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.6- Ti so luong giac cua goc nhon (t.2).doc