Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 46

Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 46

GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số .

- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên .

II. Chuẩn bị:

1.Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .

- Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số .

2.Trò :

- Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .

- Giải các bài tập trong sgk - 15 , 16 .

III. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .

2. Kiểm tra:

 

doc 23 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :19 Tiết: 37	 Soạn : /1/08 Dạy: /1/08
 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 
I. Mục tiêu : 
- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số . 
- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên . 
II. Chuẩn bị:
1.Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
2.Trò :
 Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
- Giải các bài tập trong sgk - 15 , 16 . 
III. Tiến trình dạy học : 
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra:
Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
Giải bài tập 13 ( a , b ) - 2 HS lên bảng làm bài . 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Quy tắc cộng đại số 
 - GV đặt vấn đề như sgk sau đó gọi HS nêu quy tắc cộng đại số . 
Quy tắc cộng đại số gồm những bước như thế nào ? 
- GV lấy ví dụ hướng dẫn và giải mẫu hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số , HS theo dõi và ghi nhớ cách làm . 
- Để giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số ta làm theo các bước như thế nào ? biến đổi như thế nào ? 
- GV hướng dẫn từng bước sau đó HS áp dụng thực hiện ? 1 ( sgk ) 
Quy tắc ( sgk - 16 ) 
Ví dụ 1 ( sgk ) Xét hệ phương trình : 
(I) 
Giải : 
Bước 1 : Cộng 2 vế hai phương trình của hệ (I) ta 
được : ( 2x - y ) + ( x + y ) = 1 + 2 Û 3x = 3 
Bước 2 : dùng phương trình đó thay thế cho
 phương trình thứ nhất ta được hệ : (I’)
 hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta
 được hệ : (I”)
Đến đây giải (I’) hoặc (I”) ta được nghiệm của hệ là 
 ( x , y ) = ( 1 ; 1 ) 
? 1 ( sgk ) 
(I) 
* Hoạt động 2 : áp dụng 
 - GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số cho từng trường hợp .
- GV gọi HS trả lời ? 2 ( sgk ) sau đó nêu cách biến đổi . 
- Khi hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta biến đổi như thế nào ? nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì làm thế nào ? Cộng hay trừ ? 
- GV hướng dẫn kỹ từng trường hợp và cách giải , làm mẫu cho HS . 
- Hãy cộng từng vế hai phương trình của hệ và đa ra hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho ? 
- Vậy hệ có nghiệm như thế nào ? 
- GV ra tiếp ví dụ 3 sau đó cho HS thảo luận thực hiện ? 3 ( sgk ) để giải hệ phương trình trên . 
- Nhận xét hệ số của x và y trong hai phương trình của hệ ? 
- Để giải hệ ta dùng cách cộng hay trừ ? Hãy làm theo chỉ dẫn của ? 3 để giải hệ phương trình ? 
- GV gọi Hs lên bảng giải hệ phương trình các HS khác theo dõi và nhận xét . GV chốt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ không bằng nhau hoặc đối nhau thì để giải hệ ta biến đổi nh thế nào ? 
- GV ra ví dụ 4 HD học sinh làm bài .
- Hãy tìm cách biến đổi để đa hệ số của ẩn x hoặc y ở trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau ? 
- Gợi ý : Nhân phương trình thứ nhất với 2 và nhân phương trình thứ hai với 3 . 
- Để giải tiếp hệ trên ta làm thế nào ? Hãy thực hiện yêu cầu ? 4 để giải hệ phương trình trên ? 
- Vậy hệ phương trình có nghiệm là bao nhiêu ? 
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách biến đổi để hệ số của y trong hai phương trình của hệ bằng nhau ? 5 ( sgk ) 
- Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . GV treo bảng phụ cho HS ghi nhớ . 
 1) Trường hợp 1 : Các hệ số của cùng một ẩn nào 
đó trong hai phơng trình bằng nhau hoặc đối nhau ) 
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình 
(II) 
? 2 ( sgk ) Các hệ số của y trong hai phương trình
 của hệ II đối nhau đ ta cộng từng vế hai phương
 trình của hệ II , ta được : 
. Do đó 
(II) Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x ; y) = ( 3 ; - 3) 
Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình 
(III) 
?3( sgk) 
a) Hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) 
bằng nhau . 
b) Trừ từng vế hai phương trình của hệ (III) ta có : 
(III) Û 
Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = . 
2) Trường hợp 2 : Các hệ số của cùng một ẩn trong
 hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau .
Ví dụ 4 ( sgk ) Xét hệ phương trình :
(IV) 
Û 
?4( sgk ) Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được 
(IV)Û 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
( x ; y ) = ( 3 ; - 1) 
? 5 ( sgk ) Ta có : (IV) 
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương 
pháp cộng đại số ( sgk ) 
Củng cố: - Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình . 
 - Tóm tắt lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Giải bài tập 20 ( a , b) ( sgk - 19 ) - 2 HS lên bảng làm bài . 
 5. Hướng dẫn : 
- Nắm chắc quy tắc cộng để giải hệ phương trình . Cách biến đổi trong cả hai trường hợp . 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . 
- Giải bài tập trong SGK - 19 : BT 20 ( c) ; BT 21 . Tìm cách nhân để hệ số của x hoặc của y bằng hoặc đối nhau .
Tuần :19 Tiết : 38 	 Soạn : /1/08 Dạy: /1/08
 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
 	- Củng cố lại cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , cách biến đổi áp dụng quy tắc thế . 
	- Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phơng trình , Giải phương trình bằng phương pháp thế một cách thành thạo 
	- HS giải một cách thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế nhất là khâu rút ẩn này theo ẩn kia và thế vào phương trình còn lại . 
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : 
 - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Giải bài tập trong SGK - 15 . Lựa chọn bài tập để chữa . 
2.Trò :
 Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, học thuộc quy tắc thế và cách biến đổi .
- Giải các bài tập trong SGK - 15 . 
III. Tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2.Kiểm tra:
- Nêu các bớc biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
 - Giải bài tập 12 ( a , b ) - SGK - 15 . 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 13 ( SGK - 15 ) 
 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . 
- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào và từ phương trình nào ? vì sao ? 
- Hãy rút y từ phương trình (1) sau đó thế vào phương trình (2) và suy ra hệ phương trình mới . 
- Hãy giải hệ phương trình trên . 
- HS lên bảng làm bài . 
 a) 
Û 
Û 
Û 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là 
 ( x ; y) = ( 7 ; 5)
b) 
Û 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x ; y) = ( 3 ; 1,5) 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 15 ( SGK - 15 ) 
 - Để giải hệ phương trình trên trước hết ta làm thế nào ? Em hãy nêu cách rút ẩn để thế vào phương trình còn lại 
- Gợi ý : Thay giá trị của a vào hệ phương trình sau đó tìm cách rút và thế để giải hệ phương trình trên . 
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài 
- Với a = 0 ta có hệ phương trình trên tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy nêu cách rút và thế để giải hệ phương trình trên . 
- Nghiệm của hệ phương trình là bao nhiêu ? 
- HS làm bài tìm nghiệm của hệ . 
Với a = -1 ta có hệ phương trình : 
Ta có phương trình (4) vô nghiệm đ Hệ phương trình 
 đã cho vô nghiệm . 
b) Với a = 0 ta có hệ phương trình : 
. 
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( -2 ; 1/3)
Hoạt động 3 : Giải bài tập 17 ( sgk - 16)
- GV ra tiếp bài tập HS đọc đề bài sau đó gọi HS nêu cách làm . 
- Nêu cách rút ẩn và thế ẩn vào phương trình còn lại . HS thảo luận đa ra phương án làm sau đó GV gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài . 
- Theo em hệ phương trình trên nên rút ẩn từ phương trình nào ? Nêu lý do tại sao em lại chọn như vậy ? 
- Vậy từ đó em rút ra hệ phương trình mới tương đương với hệ phương trình cũ nh thế nào ? 
- Giải hệ để tìm nghiệm . 
a) 
Û
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y ) = 
c) 
Û 
Hoạt động 3 : Giải bài tập 18 ( sgk - 16) 
- Hệ phương trình trên có nghiệm là (1 ; -2 ) có nghĩa là gì ? 
- Để tìm hệ số a , b trong hệ phương trình trên ta làm thế nào ? 
- Gợi ý : Thay giá trị của nghiệm vào hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình mới với ẩn là a , b . 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài . GV nhận xét và chốt lại cách làm bài . 
a) Hệ phương trình : (I) có nghiệm là 
( 1 ; -2 ) nên thay giá trị của nghiệm vào hệ phương 
trình ta có : (I)
 Û 
Vậy với a = -4 và b = 3 thì hệ phương trình (I) có nghiệm 
 ( 1 ; -2 ) 
4. Củng cố:
- Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( nêu các bước làm ) 
 - Giải bài tập 16 (a) ; 18 (b) - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét . 
5) Hướng dẫn : 
- Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( chú ý rút ẩn này theo ẩn kia ) 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . 
- Giải bài tập trong SGK - 15 ; 16 ( BT 15 ( c) ; BT 16 ; BT 19 ) - Tương tự như các phần đã chữa . 
Tuần : 20 Tiết : 39 	Soạn : /1/08 Dạy: /1/08
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số . 
II. Chuẩn bị:
1.Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
 - Giải các bài tập phần luyện tập trong SGK - 19 , lựa chọn bài tập để chữa . 
2.Trò : - Nắm chắc qui tắc biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Nêu qui tắc biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Giải bài tập 20c; 21a – Hai học sinh làm trên bảng
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 22 - SGK - 19 
 - GV ra bài tập 22 ( sgk -19 ) gọi HS đọc đề bài sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm . 
- Để giải hệ phương trình trên bằng 
phương pháp cộng đại số ta biến đổi như thế nào ? Nêu cách nhân mỗi phương trình với một số thích hợp ? 
- HS lên bảng làm bài . 
- Tương tự hãy nêu cách nhân với một số thích hợp ở phần (b) sau đó giải hệ .
- Em có nhận xét gì về nghiệm của phương trình (3) từ đó suy ra hệ phương trình có nghiệm như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS làm bài chú ý hệ có VSN suy ra được từ phương trình (3) 
Û 
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y) = ( )
 Û 
Phương trình (3) có vô số nghiệm đ hệ phương trình 
 có vô số nghiệm . 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 24 ( Sgk - 19 ) 
 - Nêu cách giải bài tập 24 . 
- Để giải được hệ phương trình trên theo em trước hết ta phải biến đổi như thế nào ? đa về dạng nào ? 
- Gợi ý : nhân phá ngoặc đa về dạng tổng quát . 
- Vậy sau khi đã đa về dạng tổng quát ta có thể giải hệ trên như thế nào ? hãy giải bằng phương pháp cộng đại số .
- GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải lên bảng ( 2 HS - mỗi HS làm 1 ý ) 
- GV nhận xét và chữa bài làm của HS sau đó chốt lại vấn đề.
- Nếu hệ phương trình chưa ở dạng tổng qu ...  : Rút x từ phương trình (1) rồi thế vào phương trình (2) : 
 (3) 
- Biến đổi phương trình (2) và giải để tìm nghiệm y của hệ . 
 đ 
Thay y vừa tìm được vào (3) ta có x = ? 
- GV hướng dẫn học sinh biến đổi và tìm nghiệm của hệ ( chú ý trục căn thức ở mẫu ) 
- Vậy hệ đã cho có nghiệm là bao nhiêu ? 
- GV yêu cầu học sinh nêu cách giải phần (b) . Ta đặt ẩn phụ như thế nào ? 
- Gợi ý : Đặt a = đ ta có hệ phương trình nào ? 
- Hãy giải hệ phương trình đó tìm a , b 
- Để tìm giá trị x , y ta làm thế nào ? 
- Hãy thay a , b vào đặt sau đó giải hệ tìm x , y . 
- GV hướng dẫn học sinh biến đổi để tính x và y . 
- Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là gì ? 
- GV ra tiếp bài tập 42 ( sgk - 27 ) gợi ý học sinh làm bài . 
Cách 1 : Thay ngay giá trị của m vào hệ phương trình sau đó biến đổi giải hệ phương trình bằng 2 phương pháp đã học . 
Cách 2 : Dùng phương pháp thế rút y từ (1) sau đó thế vào (2) biến đổi về phương trình 1 ẩn x chứa tham số m đ sau đó mới thay giá trị của m để tìm x đ tìm y . 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài , GV chốt lại cách làm và chữa bài . 
 * Bài tập 40 ( sgk - 27 ) 
a) 
Ta thấy phương trình (2) có dạng 0x = 3 đ phương
 trình (2) vô nghiệm đ hệ phương trình đã cho vô nghiệm . 
c) 
Û 
Phương trình (2) của hệ vô số nghiệm đ hệ phương trình 
 có vô số nghiệm . 
+) Minh hoạ hình học nghiệm của hệ phương trình ( a , c) 
*Bài tập 41 ( sgk - 27 ) Giải các hệ phơng trình : 
a) 
Û 
Û 
Û 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là : 
( x ; y ) = ( ) 
b) (I) Đặt a = ta có hệ 
(I) Û 
Û 
Thay giá trị tìm được của a và b vào đặt ta có : 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là : 
( x ; y ) = ( ; ) 
Bài tập 42 (sgk - 27 ) 
Xét hệ : 
Từ (1) đ y = 2x - m (3) . Thay (3) vào (2) ta có : 
(2) Û 4x - m2 ( 2x - 3) = 
Û 4x - 2m2x + 3m2 = 2 
Û 2x ( 2 - m2 ) = - 3m2 (4) 
+) Với m = - thay vào (4) ta có : 
(4) Û 2x ( 2 - 2) = 2 ( vô lý ) 
Vậy với m = - thì phương trình (4) vô nghiệm
 đ hệ phương trình đã cho vô nghiệm . 
+ ) Với m = 1 Thay vào phương trình (4) ta có : 
(4) Û 2x ( 2 - 1) = 
Thay m = 1 và x = vào (3) ta có : 
y = 2.- 1 = . Vậy với m = 1 hệ phương
 trình có nghiệm là : ( x ; y ) = ( ; ) 
4. Củng cố:
- Nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng 
- Giải tiếp bài tập 42 ( b) ( với m = ) - 1 HS làm bài . 
5. Hướng dẫn : 
- Ôn tập lại các kiến thức đã học . 
- Xem và giải lại các bài tập đã chữa . 
- Giải bài tập 43 , 44 , 45 , 46 ( sgk - 27 ) - ôn tập lại cách giải bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình các dạng đã học . 
Tuần : 23 Tiết : 45 	Soạn : 17 /2/08 Dạy: 20 /2/08
Ôn tập chương III ( tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
 	+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương , trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 
	+ Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán , trình bày bài toán qua các bước ( 3 bước ) 
	+ Phân biệt được các dạng toán và cách giải và lập hệ phương trình của từng dạng . 
II. Chuẩn bị:
1.Thầy : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
 Giải các bài tập phần ôn tập chương , lựa chọn bài tập để chữa . 
2.Trò : - Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 
 - Giải các bài tập phần ôn tập chương . 
III. Tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2.Kiểm tra:
 - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Giải bài tập 43 ( sgk – 27 ) . 
GV nhận xét chữa bài : 
Gọi vận tốc của người thứ nhất là x ( m / phút ) người thứ hai là y ( m/phút) 
Thời gian người thứ nhất đi là : phút , thời gian người thứ hai đi là : phút . 
Theo bài ra ta có phương trình : (1) 
Nếu người thứ nhất đi trớc 6 phút đ thời gian người thứ nhất đi là : ( phút ) , người thứ hai đi là : ( phút ) . Theo bài ra ta có phương trình : ( 2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
Vậy vận tốc người đi nhanh là : 70 m / phút ; người đi chậm là : 60 m / phút . 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 45 ( SGK - 27 )
 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . 
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? 
- Để giải dạng toán trên ta lập hệ phương trình nh thế nào ? 
- Hãy gọi ẩn , chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . 
- Để lập được hệ phương trình ta phải tìm công việc làm trong bao lâu ? từ đó ta có phương trình nào ? 
- Hãy tìm số công việc cả hai ngời làm trong một ngày . 
- Hai đội làm 8 ngày được bao nhiêu phần công việc ? 
- Đội II làm 3,5 ngày với năng xuất gấp đôi được bao nhiêu phần công việc ? 
- Từ đó ta có hệ phương trình nào ? 
- Hãy nêu cách giải hệ phương trình trên từ đó đi giải hệ tìm x , y . 
- GV gợi ý : dùng cách đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình: đặt a = ; b = . 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng giải hệ phương trình . 
- Vậy đội I làm một mình thì trong bao lâu xong , đội II trong ba lâu xong công việc . 
 Gọi đội I làm một mình thì trong x ngày xong công việc,
 đội II làm một mình trong y ngày xong công việc . 
ĐK : x , y > 0 . 
Một ngày đội I làm được công việc đội II làm được 
 công việc . 
Vì hai đội làm chung thì trong 12 ngày xong công việc
 đ ta có phương trình : ( 1) 
Hai đội làm chung 8 ngày và đội II làm 3,5 ngày
 với năng xuất gấp đôi thì xong công việc 
đ ta có phương trình : 
 ( 2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
đặt a = ; b = ta có hệ : 
Û Thay a , b vào đặt ta có : 
x = 28 ( ngày ) ; y = 21 ( ngày ) 
Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc, 
đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc . 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 46 ( 27 - sgk)
- GV ra tiếp bài tập gọi HS nêu dạng toán và cách lập hệ phương trình ? 
- Đây là dạng toán nào trong toán lập hệ phương trình . 
- Để lập hệ phương trình ta tìm điều kiện gì 
- Hãy gọi số thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu đợc là x đơn vị thứ hai thu được là y đ ta có phương trình nào ? 
- Số thóc của mỗi đơn vị thu được năm nay 
- Vậy ta có hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ phương trình trên và trả lời ? 
- GV cho HS làm sau đó trình bày lên bảng . GV chốt lại cách làm . 
Gọi số thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được là x ( tấn )) đơn vị thứ hai thu được là y ( tấn ) . ĐK : x , y > 0 
- Năm ngoái cả hai đơn vị thu đợc 720 tấn thóc đ ta có phương trình : x + y = 720 ( 1) 
- Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15% , đơn vị thứ hai vợt mức 12% đ cả hai đơn vị thu hoạch đợc 819 tấn đ
 ta có phương trình : x + 0,15x + y + 0,12 y = 819 (2) 
Từ (1 ) và (2) ta có hệ phương trình : 
Û 
Đối chiếu ĐK đ Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc đơn vị thứ hai thu đợc 300 tấn thóc . Năm nay đươc vị thứ nhất thu được : 483 tấn , đơn vị thứ hai thu 
được 336 tấn . 
4. Củng cố:
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và cách giải đối với dạng toán chuyển động và toán năng xuất . 
-Nêu cách chọn ẩn , gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn và lập hệ phương trình của bài tập 44(sgk ) 
- Gọi số gam đồng và số gam kẽm có trong vật đó là x (g) ; y( g) ( x ; y > 0 ) 
Vì vật đó nặng 124 gam đ ta có phương trình : x + y = 124 (1) 
Thể tích x gam đồng là : ( cm3) . Thể tích của y gam kẽm là : ( cm3) 
Vì thể tích của vật là 15 cm3 nên ta có phương trình : ( 2) .
5. Hướng dẫn : 
- Ôn tập lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng . 
- Giải hệ bằng cách đặt ẩn phụ .
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . Chuẩn bị kiểm tra chương III ( tiết sau ) 
Tuần : 23 Tiết : 46	Soạn : 23 /2/08 Dạy: 26 /2/08
 Kiểm tra chương III 
I. Mục tiêu : 
 	+ Đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học xong chơng III . Sự nhận thức của học sinh về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 
	+ Rèn kỹ năng giải hệ phương trình , phân tích và lập được hệ phương trình của bài toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 
	+ Rèn tư duy , tính độc lập , tự chủ trong kiểm tra , ý thức của học sinh . 
II. Chuẩn bị:
1.Thầy : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
 Ra đề , làm đáp án biểu điểm . 
2.Trò :
 Ôn tập kỹ các kiến thức đã học trong chương III 
Dụng cụ học tập , giấy kiểm tra . 
III. Tiến trình dạy học: 
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . 
2. kiểm tra : - GV ra đề đánh vi tính , phô tô đề phát tận tay HS . 
3 Bài mới: Đề bài : 
Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm ) 
Câu 1 : ( 1 đ ) 
a) Cặp số ( - 2 ; 3 ) là nghiệm của phương trình nào sau đây :
A. 3x – 2y = 3 B. x + 2y = 4 	C. 3x + y = 5 	D. 2x + 0y = - 4 
b) Hệ phương trình : có nghiệm là : 
A . ( -1 ; -3 ) 	B. ( 1 ; - 3 ) 	C. ( 2 ; 0 ) 	D. ( 1 ; - 1) 
Câu 2 : ( 1 đ ) 
	a) Hai hệ phương trình : (I) và (II) tương đương với nhau đúng hay sai ? 
	b) Hệ phương trình : có nghiệm ( 1 ; - 1 ) với : 
A. m = 0 	B. m = 1 	C. m = -1 	D . m = 2 
II. Phần trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm ) 
Câu 3 ( 3 điểm ) Giải hệ phương trình :
 b, 
Câu 4 ( 3 điểm ) 
Hai lớp 9A và 9B có tổng số75 học sinh. Nếu chuyển từ lớp 9A sang lớp 9B 10 học sinh thì lúc này số học sinh lớp 9A bằng số học sinh lớp 9B. Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Câu 5: ( 2 điểm) Cho hệ phương trình : 
a, Giải hệ phương trình khi m = 1
b, Gọi x,y là nghiệm của hệ pt. Tìm m để đạt giá trị nhỏ nhất.
3. Đáp án và biểu điểm : 
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) 
	- Mỗi ý chọn đúng được 1 điểm . 
Câu 1 ( 1 đ ) a) đáp án đúng là : B và D ( 0,5 đ) ; b) Đáp án đúng là : D (0,5 đ) .
Câu 2 ( 1 đ ) 
	a) Chọn đáp án là đúng ( 0,5 đ ) ; b) Chọn đáp án đúng là A . ( 0,5 đ ) 
II. Phần tự luận 
Câu 3 ( 3 điểm ) a,
b,	- Quy đồng , khử mẫu phương trình (2) ta có hệ : ( 0,5 đ ) 
	- Biến đổi để cộng hoặc thế cho ( 0,5 đ) 
	- Giải hệ phương trình tìm được nghiệm là : ( 2 ; 3) ( 0,5 đ ) 
( Học sinh có thể giải hệ bằng phương pháp cộng hoặc thế ) 
Câu 4 ( 3 đ ) 
	- Gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn ( 0,5 đ ) 
Biểu diễn đúng các đại lượng chưa biết qua ẩn. Lập được hệ phương trình.
 x + y = 75 (1) (0,5 điểm)
Biểu diễn đúng các đại lượng chưa biết qua ẩn lập được phương trình thứ hai.
 (2) (0,5 điểm)
+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
	- Giải hệ phương trình tìm được nghiệm ( 1 đ ) 
+ Giải hệ phương trình ta có nghiệm x = 40 ( HS ) ; y = 35 ( HS ) 
	- Đối chiếu điều kiện , trả lời ( 0,5 đ ) 
+ Lớp 9A có 40 HS. Lớp 9B có 35 HS.
Câu 5 : a, Thay m =1 vào hệ đúng (cho 0,5 điểm). GiảI hệ đúng cho ( 0,5 điểm)
b, Giải hệ tìm ( 0,5điểm)
Vậy giá trị nhỏ nhất của khi m =1/2 (0,5điểm)
4. Củng cố:
	- GV nhận xét chuẩn bị của học sinh ( trang thiết bị , dụng cụ ,  ) cho tiết kiểm tra .
	- ý thức của học sinh trong khi làm bài : tinh thần , thái độ , ý thức tự giác ,
5 Hướng dẫn ở nhà:
- Xem lại các dạng bài đã học , làm các bài tập còn lại trong sgk và SBT 
	- Ôn lại phần hàm số bậc nhất y = ax và y = ax + b ( a ạ 0) 
	- Đọc trước bài học “ Hàm số y = ax2 ” ( a ạ 0 )

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III.doc