Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 58 đến tiết 64

Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 58 đến tiết 64

I. MỤC TIÊU:

 H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).

+ Nắm chắc và biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

 + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một số vật có hình dạng hình trụ. ống thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở 2 đầu có dạng hình trụ (20 ống) để làm ? 2.

PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề

 - Trò : Thước kẻ, bút chì, máy tính BT. Mỗi bàn 1 vật hình trụ, 1 cốc nước hình trụ.

 

doc 16 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 58 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết 58
Chương IV : Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Hình trụ - Diện tích xung quanh,
 thể tích của Hình trụ
I. Mục tiêu:
 H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).
+ Nắm chắc và biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
 	+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Một số vật có hình dạng hình trụ. ống thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở 2 đầu có dạng hình trụ (20 ống) để làm ? 2.
PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Thước kẻ, bút chì, máy tính BT. Mỗi bàn 1 vật hình trụ, 1 cốc nước hình trụ.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra: GV giành thời gian giới thiệu chương (5p)
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hình trụ
- G/V đưa H.73 giới thiệu
Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vuông XQ - CĐ cố định ta được 1 hình trụ.
- Giới thiệu: Cách tạo nên 2 đáy hình trụ, đăc điểm của đáy. 
Yêu cầu h/s đọc SGK-107
GV cho h/s ?1
YCHS làm bài 1 SGK.
Hs lắng nghe.
1 h/s đọc to.
HS thực hiện ? 1 sgk.
HS chỉ ra mặt xung quanh và đường sinh của hình trụ.
1. Hình trụ:
[?1]
Bài 1(SGK – T.110)
- Bán kính đáy r
- Đường kính đáy d = 2r
- Chiều cao h.
Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
- Khi cắt hình trụ bởi 1 MP // đáy thì mặt cắt là hình gì ?
? Khi cắt hình trụ bởi MP // với trục DC thì mặt cắt là hình gì ?
- Thực hiện cắt t/tiếp trên 2 hình trụ bằng củ cải hoặc củ cà rốt minh hoạ.
- YC h/s qsát H.75 SGK
- GV phát cho mỗi bàn 1 ống h.trụ
- Yêu cầu h/s làm ?2
- G/v thực hành cắt vát củ cà rốt 
HS suy nghĩ trả lời
.... mặt cắt là hình tròn
HS: .... mặt cắt là hình chữ nhật
H/s qsát H.75 SGK
H/s làm ?2
- H/s quan sát .
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn, bằng hình tròn đáy .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật.
[?2]
- Mặt nước trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng ).
- Mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn( để nghiêng ) . 
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh hình trụ
- GV đưa nội dung hình 77 SGK và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ 
? Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học 
- GV cho r = 5cm
 h = 10cm
=> Sxq = ?
- GV giới thiệu diện tích toàn phần 
- GV cho r = 5cm
 H = 10cm
=> Stp = ?
- Nêu công thức tổng quát tính với h.77 ?
-Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao 
Sxq = C.h = 2rh 
= 2.3,14.5.10 314cm2
- Lắng nghe và ghi vở
Stp = Sxq + S
= 2rh + 2r2
= 2.3,14.5.10 + 2.3,14.52
= 471 cm2
HS nêu công thức  
3. Diện tích xung quanh của hình trụ.
Hình 77 ( sgk - 108 ) 
[?3]
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : 2.p.5 ( cm ) = 10 p cm . 
- Diện tích hình chữ nhật : 
 10p . 10 = 100p (cm2 )
- Diện tích một đáy của hình trụ : 
 pR2 = p.5.5 = 25p ( cm2 ) 
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ 
 100p + 25p . 2 = 150p ( cm2 ) 
* Tổng quát ( sgk - 109 ) 
 Sxq = C.h = 2prh 
 Stp = Sxq+ 2.Sđ
 = 2prh + 2pr2 
( r : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ ).
Hoạt động 4: Thể tích hình trụ
? Nêu công thức tính thể tích của hình trụ ?
áp dụng : Tính bán kính đáy 5 cm chiều cao hình trụ 11 cm
- Lấy diện tích đáy nhân với chiều cao
- Bài tập:
 V = pr2.h 
 ằ 3,14 . 52 . 11
 ằ 8,63,5 (cm3) 
4. Thể tích hình trụ.
 V = Sđ.h = 2r2h
 r là bán kính.
 h là chiều cao.
Củng cố :
Chỉ ra chiều cao, bán kính đáy mỗi hình bài 3 (SGK-110)
Hãy nêu cách tính bán kính đường tròn ?
Tính thể tích hình trụ ?
Tính r ; tính V ?
- HS đọc bài 
- HS quan sát và làm bài 3.
HS nêu cách tính r 
2 h/s lên bảng trình bày lần lượt.
Bài 3 (SGK-110)
Hình a: h = 10cm; r = 4cm
Hình b: h = 11cm; r = 0.5cm
Hình c: h = 3cm; r = 3.5 cm
Bài 6 (SGK-111)
Tóm tắt: h = r
 Sxq = 314 cm2
 Tính r ? ; V = ?
Giải:
Sxq = 2 pr.h 
Mà h = r => Sxq = 2 pr2
=> r2=ằằ 50
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc khái niệm , các công thức: Sxq ; Stp ; V
 - Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa . 
 - Giải bài tập trong sgk - 110 , 110 .
 - BT 1 ( 110 ) - điền đỉnh( A , B ), cạnh , chiều cao ( a , b  ) , diện tích đáy ( Sđáy ) diện tích xung quanh ( Sxq) 
 - BT 2 ( sgk ) - làm theo chỉ dẫn của sgk.
 - BT 5 ( sgk ) Sử dụng các công thức tính chu vi , diện tích , diện tích đáy , diện tích xung quanh , thể tích đã học để tính và điền vào bảng . 
Một số lưu ý:
Tuần: 31 , ngày tháng năm 10
PHT
Tuần: 32
Tiết 59
Tiết 59: Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về khái niệm hình trụ.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dung công thức tính Sxq, Stp, V vào làm bài tập.
+ Tích cực hoạt động gải toán nhanh, đúng và chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, giáo án.
PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức : 
Kiểm tra :
? Viết công thức tính Sxq, Stp và V của hình trụ ?
Luyện tập:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
? Bài tập cho biết gì ?
? Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu lên bảng làm 
? Bài tập cho biết gì ?
? Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu lên bảng làm
? Bài tập cho biết gì ?
? Bài tập yêu cầu gì ?
? Làm thể nào để biết thể tích tượng đá ?
- GV đưa hình vẽ và đề bài bài tập 8 lên bảng phụ
? Quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình gì ?
? Quay hình chữ nhật quanh BC ta được hình gì ?
h = 1,2m
d = 4cm = 0,04m 
Tính diện tích giấy cứng dùng làm hộp.
- HS lên bảng làm 
C = 13cm; 
h = 3cm
r = 5 mm; 
h = 8mm
Sxq = ?
V = ? 
- HS lên bảng làm .
Sđ = 12,8cm2
H = 8,5mm
Tính V tượng đá ?
- V tượng đá bằng diện tích nước dâng lên. 
- HS đọc và quan sát 
- Quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình trụ có:
r = BC = a 
h = AB = 2a
=>V1 = ?
Quay hình chữ nhật quanh BC ta được hình trụ có:
r = AB = 2a 
h = BC = a
=>V2 = ?
Bài 7/111
Diện tích phần dấy cứng dùng làm hộp là diện tích xung quanh
Sxq = 4.004.1,2 = 0,192m2
Bài 10/ 112
a) Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = C.h = 13.3 = 39cm2
b) Thể tích của hình trụ là:
V = = 3,14.52.8 
 = 6.28cm2
Bài 11/ 112
Thể tích của đá bằng thể tích của nước dâng lên 
V = Sđ.h = 12,8 . 0,85
= 10,88cm2
Bài 8/111
Quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình trụ có:
r = BC = a ; 
h = AB = 2a
=> V1 = 
 = a2..a = 2a3
Quay hình chữ nhật quanh BC ta được hình trụ có:
r = AB = 2a ; h = BC = a
=> V2 = = (2a)2a = 4a3
Vậy V2 = 2V1 đ đáp án đúng là ( C ).
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các công thức tính Sxq, Stp, V của hình trụ tròn. - Xem lại các bài tập đã chữa . 
- Giải các bài tập còn lại trong sgk - 112 , 113 .
- BT 9 : S đáy = 3,14.10.10 = 314 cm2. 
 S xq = 2.3,14.10.12 = 753,6 cm2 .
 Stp = 2. 314 + 753,6 = 1381,6 cm2 .
- BT 14 : áp dụng công thức V = Sh đ tính S từ công thức trên với 1800000 lít = 1800 m3 .
Một số lưu ý:
Tuần: 32
Tiết 60
Hình nón - Hình nón cụt
Diện tích Xung quanh và thể tích hình cầu
của hình nón, hình nón cụt
I. Mục tiêu:
 	+ Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
+ Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
+ Có ý thức liên hệ thực tế.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK. Thước, mô hình hình nón, hình nón cụt.
PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Hoạt động1: Hình nón.
- Khi quay ... được 1 hình nón.
GV vừa nói vừa t/h quay tam giác vuông - kết hợp treo bảng phụ H.87.
- Yêu cầu h/s nghiên cứu cácc khái niệm về hình nón SGK.
? Cạnh OC quét lên đáy hình nón, đáy hình nón là hình gì ?
? Đường sinh của hình nón là đường nào ? Đỉnh ? Đường cao ?
- Cho h/s quan sát 1 chiếc nón và yêu cầu t/h ?1.
- Nêu 1 vài hình ảnh của các vật trong thực tế có dạng hình nón ?
H/s quan sát thực tế ; hình vẽ
HS: Đứng tại chỗ trả lời
H/s: 1 em lên bảng chỉ rõ các yếu tố mặt xung quanh đường tròn, đáy, đỉnh, mặt đáy, đường sinh.
1. Hình nón
Khi quay tam giác vuông ABC 1 vòng xung quanh cạnh góc vuông OA cố định, được một hình nón.
- Đáy hình nón là đường tròn (O)
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh.
+ AC là đường sinh.
+ A là đỉnh ; AO là đường cao.
[?1]
Hoạt động 2: Diện tích XQ của hình nón
GV thực hiện trên giấy
- Cắt mặt xung quanh của 1 hình nón dọc theo 1 đường sinh rồi trải ra.
? Hình khai triển mặt XQ là hình gì ?
 Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A ?
 ? Độ dài cung AA’A được tính như thế nào ?
- Đó cũng là diện tích hình nón. Vậy diện tích xung quanh hình nón bằng ?
- YC h/s ghi nhớ công thức
? Vậy diện tích toàn phần hình nón được tính như thế nào ?
- Giới thiệu VD : Tính diện tích xung quanh của 1 hình nón:
Có chiều cao h = 16cm
Bán kính đáy r = 12 cm ?
Hỏi thêm:
Tính diện tích TP như thế nào ?
HS: quan sát - trả lời: Hình quạt tròn
Sq = 
HS: Chính là độ đài đường tròn (0 ; R). Vậy bằng 2pr.
 l = C(0)
hay 
Sxq= Sq 
 = 
HS: Stp = Sxq + Sđáy
- H/s tính nêu kết quả .
2. Diện tích XQ hình nón
Bán kính đáy r
Đường sinh: l
+ Diện tích xung quanh hình nón
 Sxq = prl
+ Diện tích toàn phần hình nón
 Stp = Sxq + Sđ
 = prl + pr2
VD: Hình nón.
h = 16 cm ; r = 12 cm ; Sxq = ?
Giải:
Đội dài đường sinh hình nón
Diện tích XQ hình nón
Sxq = prl = p.12.20
 = 240p (cm2)
Hoạt động 3: Thể tích hình nón.
HD h/sinh xây dựng công thức bằng TN.
- G/v giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm SGK để h/s quan sát.
Yêu cầu h/ đo chiều cao cột nước bằng hình trụ, đo chiều cao hình trụ - N.xét
Bài tập: 
Tính thể tích của 1 hình nón có bán kính đáy bằng 5cm ; chiều cao 10 cm
H/s quan sát.
HS: Vh.nón = 1/3 Vh.trụ
Hay Vh.nón = 1/3 pr2.h
H/s tóm tắt - tính theo công thức
. Thể tích hình nón.
 - Thí nghiệm: SGK
 V nón = Vtrụ 
* Thể tích hình nón:
V = 
( h là chiều cao hình nón , r là bán kính đáy của hình nón ).
Hoạt động 4:Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
a. Khái niệm :
GV sử dụng mô hình hình nón được cắt ngang bởi 1 mặt phẳng // với đáy.
- Giới thiệu mặt cắt, hình nón cụt SGK 
? Hình nón cụt có mấy đáy
- 2 đáy là hình ntn ?
b. Diện tích và thể tích:
- G/v đưa hình 92 SGK lên bảng phụ, bán kính đáy ; đường sinh, đường cao.
- Giới thiệu công thức Sxq và V
HS quan sát và lắng nghe.
HS: 2 hình tròn không bằng nhau
HS lắng nghe + ghi bài.
4. Hình nón cụt
r1 ; r2: bán kính 2 đáy .
l : đường sinh.
h : chiều cao.
Ta có:
Sxq = p( r1 + r2) l 
V = 
4. Củng cố:
??
So sánh với các công thức của hình trụ ?
- G/v đưa bảng phụ hình vẽ đề bài H.93
a. T ... 5,59 (m2)
Bài 28 (SGK -120)
Giải : Với hình nón cụt
a. Sxq = p (r1 + r2)l
 = p ( 21 + 9 ). 36
 = 1080p (cm2)
 = 3393 (cm2
b.
áp dụng định lý Pitgo vào tam giác vuông có :
 ằ 33,94 (cm)
Vậy : 
V = 1/3p. 33,94. (212 + 92 + 21,9)ằ 25.270 (cm3) ằ 25,3 lí
Củng cố:
? Nêu các công thức tính Sxq ; V hình trụ ; hình nón ; hình nón cụt ?
GV: Để tính diện tích xung quanh : V 1 số hình có hình dạng phức tạp ta quy về việc tính Sxq ; V của các hình đã được học.
Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc các công thức tính Sxq ; V của các hình đã học
- Bài tập : 24 ; 26 ; 29 (SGK-119-120)
- Đọc trước bài hình cầu ; diện tích mặt cầu ; thể tích hình cầu.
- Xem trước bài 3: Hình cầu – Diện tích mặt cầuvà thhẻ tích hình cầu.
 Một số lưu ý:
Tuần: 33
Tiết 62
hình cầu – diện tích mặt cầu
 và thể tích hình cầu
I. Mục tiêu:
+ Hs nắm vững các khái niệm của hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- H/s hiểu mặt cắt của hình cầu bởi 1 MP luôn là 1 hình tròn.
- Hiểu công thức tính diện tích mặt cầu.
+ Vận dụng được kiến thức trong biệc GBT tính toán diện tích, thể tích hình 
cầu.
+ Thấy được ứng dụng thực tế của mặt cầu ; hình cầu ; toạ độ địa lý.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Vật có dạng hình cầu. Mô hình mặt cắt hình cầu;  
PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Mang vật có dạng hình cầu ; Thước kẻ ; com pa ; bút chì ; MTBT.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra: GV thực hiện trong bài giảng
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hình cầu.
- Nêu khái niệm hình trụ ?
- Nêu khái niệm hình nón ?
ĐVĐ: Khi quay 1 nửa đường tròn (0) bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định được hình như nào ?
- GV: T/h 
GV: Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo --> mặt cầu.
- Điểm O được gọi là tâm ; R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó.
- GV đưa hình 103 (SGK)
Y/cầu H/s lấy VD thực tế về hình cầu mặt cầu
HS nêu các khái niệm
H/s quan sát - đọc SGK
-Nhận xét .... “được h.cầu”
HS quan sát : Chỉ rõ tâm, bán kính mặt cầu
HS: Quả bóng ; bong bóng nước.
1. Hình cầu
Khái niệm (SGK – tr.121)
- Điểm O là tâm.
- R là bán kính của hình cầu ; hay mặt cầu đó.
Hoạt động 2: Mặt cắt của hình cầu
Cắt hình cầu bởi một MP.
GV: Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi MP 
? Khi cắt hình cầu bởi 1 MP thì mặt cắt là hình gì ?
- Cho h/s làm ?1
- GV treo bảng phụ H.104
- GV khắc sâu kiến thức
- YCHS quan sát h.105 
Trái đất được xem như 1 hình cầu xích đạo là một đường tròn lớn.
- GV đưa tiếp h.112 (SGK-127). HD nội dung cơ bản bài đọc thêm “Vị trí của 1 điểm trên mặt cầu - toạ độ địa lý”
- H/s quan sát
HS: Hình tròn
- H/s điền bằng bút chì SGK ; 1 em lên bảng điền 
- HS quan sát- đọc nhận xét SGK 2’
- Hs quan sát h.105 sgk.
- H/s về nhà đọc phần đọc thêm.
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Hình
Hình trụ
H. cầu
Hình CN
Không
Không
Hình tròn
 b.k R
Có
Có
Hình tròn b.k < R
Không
Có
Nhận xét : (SGK - tr.122)
Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu.
- Bằng TN người ta xây dựng diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu đó.
- Nêu VD1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm.
GV nêu tiếp VD2.
 S mặt cầu = 36 cm2
Tính đ.kính của mặt cầu thứ 2 có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này.
? Ta cần xđ yếu tố nào đầu tiên ?
YC h/s đọc lời giải SGK
? Tính d như thế nào ?
HS lắng nghe.
HS tính toán
HS tính: Diện tích mặt cầu thứ 2
HS: Từ pd2 = 3.36 
3. Diện tích mặt cầu
Ta có: S = 4pR2
 Mà 2r = d => S = pd2
VD1: 
Mặt cầu: d = 42 cm
Ta có:
Smặt cầu = pd2 = p.422 
 = 1764p (cm2)
VD2 (SGK – tr.123)
Mặt cầu có S1 = 36 cm2 ; S2 = 3S1
Ta có: S2 = pd2 = 3.36
Đường kính mặt cầu thứ 2 là 
d ằ 5,86 cm.
4. Củng cố
GV nêu bài tập 32 sgk.
? Nêu cách tính bề mặt khối gỗ còn lại ?
HS đọc bài 32 sgk. 
HS: Bằng Sxq hình trụ + 2 diện tích mặt bán cầu.
? Nêu cách tính cụ thể :
Strụ = ? Smặt cầu = ?
Bài 32 (SGK-124)
Diện tích XQ hình trụ 
= 2pr.h = 2p.r.2r = 4pr2
Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu
S mặt cầu = 4pR2
Vậy diện tích bề mặt cả trong ; ngoài của khối gỗ là :
Strụ + Smặt cầu = 4pr2 + 4pr2 = 8pr2
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững khái niệm về hình cầu
- Công thức tính diện tích mặt cầu.
- Bài tập VN: 33; 35; 36 (SGK-125; 126) 
- Tiết sau : Luyện tập.
Một số lưu ý:
Tuần: 34
Tiết 63
hình cầu – diện tích mặt cầu
và thể tích hình cầu (t2)
I. Mục tiêu:
+ Củng cố khái niệm hình cầu ; công thức tính diện tích mặt cầu.
+ Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết vận dụng vào bài tập.
 	+ Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thức kẻ ; compa ; êke. Mô hình mặt cắt hình cầu; 
	PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
- Nêu khái niệm về hình cầu ?
- Công thức tính diện tích mặt cầu ?
- BT: Tính diện tích quả khúc cầu biết đường kính bằng 7,32 cm ?
- Gọi h/s nhận xét.
- G/v đánh giá cho điểm HS
HS1 trả lời câu hỏi. 
BT:
S = pd2 ằ 3,14. 7,32 
ằ 168,25 (cm2)
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu dụng cụ t/hành
1 hình cầu có bán kính R
1 cốc thuỷ tinh bkính đáy bằng R chiều cao 2R.
- G/v h.dẫn h/s tiến hành TN như SGK: Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ đầy nước Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình.
- Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước, còn lại trong bình so với chiều cao của bình ?
? Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào ?
- Nêu CT tính thể tích hình trụ, thể tích hình cầu.
- Cho h/s đọc SGK lời giải VD
? Để tính lượng nước ta làm thể nào?
? Khi biết đường kính làm thế nào để tính được V cầu theo đường kính d ?
? áp dụng : tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm ?
- YC HS tóm tắt bài toán.
- YC HS làm VD2 
HS lắng nghe.
HS tiến hành TN như SGK.
- Bằng 1/3 chiều cao của bình.
- Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ.
H/s đọc SGK lời giải VD 
HS: Tính V cầu
1 h/s trình bày cách tính
HS: 
HS tóm tắt bài toán
1 h/s trình bày cách tính.
HS thảo luận làm VD2.
4. Thể tích hình cầu
a) Thí nghiệm (SGK)
- Hình trụ : chiều cao 2R bán kính đáy R 
ị 
- Hình cầu : bán kính R, thí nghiệm cho thấy thể tích hình cầu bán kính R bằng thể tích hình trụ nói trên 
ị 
b) Công thức.
Thể tích hình cầu
=> 
(R là bán kính hình cầu)
* VD (SGK – T.124)
Hình cầu. Có d = 22 cm = 2,2 dm. Nước chiếm 2/3 V cầu
Tính số lượng nước ?
Giải:
Thể tích hình cầu
D = 2,2 dm => R = 1,1 dm
Lượng nước ít nhất cần có:
 = 3,71 (lít)
 + VD1: Hình cầu có R = 2cm.
 Tính V = ?
Giải: 
+ VD2: Tính bán kính một chiếc lọ hình cầu đựng được 1 lít nước
Giải:
Ta có: 
4. Củng cố:
Bài 30 (SGK-124)
- Cho h/s sửa dụng MTBT tính.
? Chọn kết quả nào ?
Cho h/s làm bài 31 sgk.
HS tính : 
Bài 30 (SGK-124)
. Xác định bán kính R.
- Kết quả: Chọn B. 3cm
Bài 31 (SGK-124)
Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu theo bán kính đã cho
 - Nắm vững công thức tính S mặt cầu ; S ; V h.cầu theo R ; theo d
 - Bài tập 35 ; 36 ; 37 (SGK) Bài 30 ; 32 (SBT-129)
 - Tiết sau ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón
 - Tiết sau: luyện tập. 
Một số lưu ý:
Tuần: 34
Tiết 64
luyện tập 
I. Mục tiêu:
+ Hs được củng cố kiến thức về hình cầu ; công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
+ Hs biết phân tích đề bài, vận dụngt ahnhf thạo công thức tính diện tích, thể tích hình cầu, hình trụ.
 + Thấy được ứng dụng của các công thức trong đời sống thực tế.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thước thẳng ; Com pa ; phấn màu ; MTBT
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
- Viết công thức tính diện
 tích mặt cầu, thể tích hình cầu ?
- Bài tập tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn ; biết đường kính của nó bằng 4cm ?
- GV đưa đề bài lên bảng.
- GV đánh giá cho điểm hs
HS: 
 S = 4pR2 ( hay S = pd2)
- Bài tập:
Quả bóng bàn 
D = 4 cm
Tính S mặt cầu
Giải:
S = pd2 ằ 3,14. 42 = 50,24 (cm2)
Diện tích mặt cầu quả bóng bàn 50,24 cm2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV nêu đề bài, hình vẽ bài 35 sgk.
 - Tính thể tích bồn chứa ta làm thế nào ?
? Hãy tính cụ thể thể tích các hình: Hình cầu ; hình trụ => Thể tích bồn chứa
- Gọi HS đọc dề bài 36 sgk và tóm tắt bài toán.
- YCHS áp dụng bài 35 làm bài 36.
Yêu cầu h/s đọc đề bài vẽ hình xác định giả thiết kết luận bài toán.
CM.a
? Để D M0N và DAPB là 2 tam giác vuông đồng dạng ta làm thế nào?
? Hãy CM 
Góc APB = 1 v
 Góc M0N = 1 v
? CM góc A1 = góc M1 ta làm thế nào ?
- GV hướng dẫn HS về nhà làm phần b, c, d ?
Gợi ý: Tính chất của hai tam giác đồng dạng có liên quan tới diện tích
Gợi ý: Khi nửa hình tròn đường kính AB quay quanh AB sinh ra hình gì  
HS: hoạt động cá nhân suy nghĩ tìm hướng giải (2’)
+ Thể tích bồn chứa bằng thể tích 2 bán cầu (1 hình cầu) + thể tích hình trụ.
1 h/s lên bảng thực hiện 
HS đọc dề bài 36 sgk và tóm tắt bài toán.
HS áp dụng bài 35 làm bài 36.
HS đọc đề bài vẽ hình xác định giả thiết kết luận bài toán.
HS: Chứng minh
= = 1 v
 Góc M1 = góc A1
HS h/đ nhóm ngang CM
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
HS: chứng minh tứ giác MP0A nội tiếp.
HS về nhà làm phần b, c, d 
Bài 35 (SGK-126)
Tóm tắt:
Hình cầu d = 1,8m => R = 0,9m
Hình trụ R = 0,9m h = 362m
Tính V bồn chứa = ?
Giải:
Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích của hình cầu
Thể tích hình trụ là:
Vtrụ = pR2.h = p.0,92. 3,62
 ằ 9,21 (m3)
Vậy thể tích bồn chứa đó là:
V = 3,05 + 9,21 ằ 12,26 (m3)
Bài 36 (SGK-126)
a) Công thức liên hệ :
- Từ hình vẽ ta có : b) b) Tính diện tích bề mặt và thể tích :
- Theo trên ta có : 
- Diện tích bề mặt :
- Thể tích :
Bài 37 (SGK – T.126)
a) Ta có góc = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
- Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau có:
 0M là phân giác của 
 0N là phân giác của 
mà và là 2 góc kề bù
 => 0M ^ 0N hay góc = 1v.
+ Cũng theo tính chất tiếp tuyến có:
 MP ^0P hay góc = 1v 
AM ^0N hay góc = 1v
=> + = 2v
Tứ giác MP0A có tổng 2 góc đối bằng 2v nên MP0A là tứ giác nội tiếp.
=> = (Cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MPOA )
+ D APB và D M0N có :
= = 1v
 = 
Vậy D APB ∽ D M0N (g.g)
 b: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AM = MP và BN = NP, mà tam giác MON vuông tại O có OP là đường cao nên 
 c: Theo câu( a) D APB ∽ D M0N nên , theo câu b, ta có 
- Do đó : 
d: Nửa hình tròn đường kính AB quay quanh AB sinh ra hình cầu bán kính R nên thể tích hình cầu này là 
4. Củng cố:
Hoàn thành bảng sau:
HS hoàn thành bảng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 37 (SGK-126) phần còn lại.
- Ôn tập kiến thức cơ bản chương IV theo câu hỏi bài tập SGK-128.
- Bài tập 38 ; 39 ; 40 ; 41 (SGK-129).
- Tiết sau: Ôn tập chương IV.
 Một số lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 9 T31 T34.doc