Giáo án môn học Đại số 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 1: Căn bậc hai

Giáo án môn học Đại số 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 1: Căn bậc hai

I- MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Biết đưôc phương hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

II- CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

HS:- ôõn tập khái niệm về căn bậc hai

- Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp(1’)

2. Giáo viên giới thiệu chương trình (5’)

Giới thiệu chương trình và cách học. HS nghe và ghi lại một số yêu cầu bộ môn (5ph)

GV giới thiệu chương trình

Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình

Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba

Chương II: Hàm số bậc nhất

Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chương IV: Hàm số y = ax2. Phương trình bậc hai một ẩn.

GV nêu yêu cầu: học tập bộ môn Toán.

Giới thiệu chương I: ở lớo 7 chúng ta biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương trình I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hôm nay là “căn bậc hai"

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2008
Ngày dạy: 18/08/2008
Tiết 1. 
§1. CĂN BẬC HAI
I- MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết đưôc phương hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II- CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 
HS:- ôõn tập khái niệm về căn bậc hai
Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp(1’)
Giáo viên giới thiệu chương trình (5’)
Giới thiệu chương trình và cách học. HS nghe và ghi lại một số yêu cầu bộ môn (5ph)
GV giới thiệu chương trình
Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Chương II: Hàm số bậc nhất
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương IV: Hàm số y = ax2. Phương trình bậc hai một ẩn.
GV nêu yêu cầu: học tập bộ môn Toán.
Giới thiệu chương I: ở lớo 7 chúng ta biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương trình I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hôm nay là “căn bậc hai"
3. Bài mới 
GV
HS
1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (12 PH)
Hỏi: hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
Hỏi: Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ
Hãy viết dạng kí hiệu
Nếu a = 0; số 0 có mấy căn bậc hai?
Hỏi: Tại sao số âm không có căn bậc hai?
GV yêu cầu HS làm 
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a v ³ 0) như sgk 
HS: Căn bậc hai xủa một số a không âm là số x sao cho x2 = a 
HS: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là ;-
HS: Tự lấy vd. Căn bậc hai của 
Với a = 0, số o có một căn bậc hai là 0; = 0
HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm
HS: trả lời miệng
HD: đọc định nghĩa sgk
Chú ý: x = Û x ³ 0
 x2 = 0
(với a ³ 0)
GV yêu cầu HS làm bài 
GV nhận xét 
Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
HS xem giải mẫu câu a
Làm và vở câu b; c; d
Một HS lên bảng làm
HS: Phép toán khai phương là phép toán ngược của phép bình phương 
Hỏi để khai phương một số ta có thể dùng dụng cụ gì?
?3
GV: Ngoài ra còn có thể dùng bảng số
GV: Yêu cầu HS làm 
Bài 6 SBT
GV đưa bài tập lên bảng phụ
HS: Để khai phương một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi.
?3
HS làm trả lời miệng
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1, 21 là 1, 1 và -1,1
HS: trả lời miệng
2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (12PH)
GV: cho a, b ³ 0
Nếu a <b thì so với như thế nào?
GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại.
Với a, b ³ 0 nếu < thì a < b
Từ đó ta có định lý sau
Định lý (Sgk trang 5)
GV cho HS đọc vd2 trong Sgk
?4
Yêu cầu HS làm bài 
GV theo dõi HS làm dưới lớp 
HS: Cho a, b ³ 0 
Nếu a < b thì < 
HS đọc vd
HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm
ta có 16 > 15 => > 
	=> 4 > 
b) ta có 11 > 9 => > 
	 => > 3
GV yêu cầu HS đọc vd3 sgk
?5 
GV yêu cầu HS làm 
HS xem và đọc Sgk
HS: 
a) > 1 => > Û x >1
b) < 
với x ³ 0 ta có < Û x < 9
vậy 0 £ x < 9
LUYỆN TẬP 
Bài 1: Trong những số sau đây số nào có căn
3; ; 1,5; ; - 4; 0; - 
Bài 3: trang 6 sgk
GV đưa bài tập lên bảng phụ
a) x2 = 2
GV hướng dẫn: x2 = 2 => x là căn bậc hai của 2
Bài 5 trang 4 SBT
So sánh không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi.
HS: những số có căn bậc hai là
3; ; 1,5; ; 0
HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3
x2 = 2 => x1,2 = ± 1,414
x2 = 3 => x1,2 = ± 1,732
x2 = 3,5 => x1,2 = 1,871
x2 = 4,12 => x1,2 = 2,030
HS hoạt động nhóm trong thời gian 5’
Đại diện nhóm trình bày
a) có 1 1 1+1 < +1
hay 2 < +1
b) có 4 > 3 => > => 2 > 
=> 2 -1 > - 1 hay 1 > -1
GV theo dõi các nhóm làm việc
c) Có 31 > 25 => > => > 5 => 3 > 10
d) có 11 < 4
=> -3 > -12
Bài 5: trang 7 sgk
Gv đưa bài tập lên bảng phụ
Các nhóm nhận xét 
HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ sgk
HS giải tại lớp, 1hs lên bảng làm
Diện tích hình chữ nhật là:
3,5 . 14 = 49 (m2)
Gọi cạnh hình vuông là x (m), đk (x) 
Ta có x 2 = 49 Û x = ± 7 x > 0 nên x = 7 nhận 
Vậy cạnh hình vuông là 7m
4. Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ³ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu.
- Nắm vững định nghĩa so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp
BT: 1, 2, 4 (trang 6, 7 sgk). 1, 4, 7, 9 trang 3,4 SBT
õn định lý Pitago và các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
Đọc trước bài: CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc