Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 22

Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 22

Môn: Tập đọc – Kể chuyện

Tiết: Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục đích ,yêu cầu: A: Tập đọc.

1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn; các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóe lên, nảy ra, (MB); bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài, móm mém, (MN).

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ).

2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém).

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

 B: Kể chuyện.

1/ Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ)

2/ Rèn kỹ năng nghe.

3/Giáo dục chăm học

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

- 1 mũ phớt, 1 khăn quàng ( để kể chuyện)

 

doc 30 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày13 tháng 2năm 2006
Ngày soạn :11/2/2006
Môn: Tập đọc – Kể chuyện
Tiết: Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục đích ,yêu cầu: A: Tập đọc.
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn; các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóe lên, nảy ra,(MB); bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài, móm mém,(MN).
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ).
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém).
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
 B: Kể chuyện.
1/ Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ)
2/ Rèn kỹ năng nghe.
3/Giáo dục chăm học
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
- 1 mũ phớt, 1 khăn quàng ( để kể chuyện)
III. Các hoạt động dạy học: 
 A: Tập đọc
1.Ổn định:hát:
2. Bài cũ: Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: Người tri thức yêu nước.
- Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đăïng Văn Ngữ?
- Bác Đặng Văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào?
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Liên hệ bài giới thiệu.
* Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Chú ý cách đọc
+ Đoạn1: Giọng chậm rãi khoan thai, nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến thể hiện sự ngưỡng mộ của người dân với phát minh của Ê-đi-xơn.
+ Đoạn 2: Đọc giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Ê-đi-xơn hỏi: Giọng ngạc nhiên.
+ Đoạn 3: Ê-đi-xơn reo vui khi sáng kiến chợt lóe lên. Giọng bà cụ phấn chấn.
+ Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thán phục, nhấn giọng những từ ngữ mệt mài, xếp hàng dài  Giọng Ê-đi-xơn vui hóm hỉnh, giọng bà cụ phấn khởi.
* Hướng dẫn hs cách đọc câu.
- Cho hs đọc đoạn, đọc nhóm
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn1
- Cho 1 hs đọc thành tiếng và hỏi.
- Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.
- Giáo viên chốt tiểu sử về Ê-đi-xơn.
- Câu chuyện về Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ Cho hs đọc thầm đoạn 2 và 3
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
+ Cho hs đọc thầm đoạn 4 và hỏi:
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
*Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn hs đọc đúng lời nhân vật
- Cho 2 hs thi đọc đoạn 3
- Cho hs đọc toàn chuyện theo vai
 B: Kể chuyện:
+ Cho hs đọc theo vai
* Giáo viên nêu nhiệm vụ kể chuyện
* Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhắc hs nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ kết hợp lời kể động tác, cử chỉ điệu bộ.
- Cho hs tự hình thành nhóm, phân vai.
- Cho hs từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Cho hs nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
4. Củng cố – Dặn dò:Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ giúp em hiểu điều gì?
+ Giáo viên chốt lại ý: Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại 
+ Về nhà tập dựng lại hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
-
2 hs đọc nối tiếp
- Lớp theo dõi SGK
- Mở SGK lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu, sửa lỗi phát âm. Ê-đ-xơn
- Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc đúng câu hỏi, câu cảm
- Đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Hiểu nghĩa những từ ngữ mới nhà bác học cười móm mém.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1
- 3 hs nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3,4.
- Cả lớp đọc thầm đoạn1
- 1 em đọc to và trả lời
- Nhờ đọc sách, báo, chuyện, nghe ông bà kể.
- Câu chuyện xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong những người đó.
- Đọc thầm đoạn 2 và 3
- Bà cụ mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Đọc thầm đoạn 4 trả lời.
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
- Khoa học cải tại thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lắng nghe
- 2 hs đọc đoạn 3
- 3 hs đọc toàn chuyện theo vai
- 6 em đọc 2 lần theo vai
- Lắng nghe
- Kể theo nhóm 3 em , phân vai
- Các nhóm lên bảng kể
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
- Ê-đi-xơn rất quan tâm giúp đỡ người già
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I/: Mục tiêu
-HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiều nhi quốc tế
- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài
- Hs có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
- Phiếu học tập, tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy – học
1/ Bài cũ: Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thiếu nhi thế giới?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Chia hs thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh và thảo luận, nhận xét
- Các bạn nhỏ trong tranh có thái độ như thế nào khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài?
 Hoạt động 2 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
Cho HS viết thư theo từng nhóm.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai giáo viên chia lớp thành nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
a/ Có vị khách nước ngoài đén thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập.
b/ Em nhìn thấy một vài bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
3/ Củng cố: Giáo viên nêu kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết và thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
4/ Dặn dò: Học bài, thực hiện tốt theo bài.
 Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời
Nghe giới thiệu
4 nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Các bạn nhỏ trong tranh có thái độ, cử chỉ rất vui vẻ, tự tin khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Hs thảo luận theo nhóm để lựa chọn và quyết định nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ?
 Nội dung thư sẽ viết gì ?
- Cử 1 bạn thư kí viết lại ý kiến của các bạn trong nhóm 
- Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi thư.
- Các nhóm thảo luận đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai, các bạn khác trao đổi, bổ sung, giáo viên nêu kết luận 
- Cần chào đón khách niềm nở.
- Cần nhắc bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
Môn: Đạo đức
Tiết 22: Bài 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
 Hs hiểu.
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
- Trẻ em cần có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch  quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
- Hs có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoà.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định: Điểm danh.
2/ Bài cũ: 
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:
+ Giáo viên yêu cầu từng cặp hs trao đổi với nhau:
- Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết.
- Em có nhận xét gì về hành vi đó?
- Giáo viên kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
Giáo viên chia nhóm thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp sau:
a: Bạn vì lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
b: Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu , từ chối.
c: Bạn kiêm phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai giáo viên chia lớp thành nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
a/ Có vị khách nước ngoài đén thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập.
b/ Em nhìn thấy một vài bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
3/ Củng cố: Giáo viên nêu kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết và thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
4/ Dặn dò: Học bài, thực hiện tốt theo bài.
 Nhận xét tiết học.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau
- Một số em lên trình bày. Cả lớp nghe bổ sung ý kiến.
- Hs thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Tình huống a: Bạn không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách hỏi chuyện .
+ Tình huống b: Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu họ không muốn mua , các bạn không nên bám theo, làm cho họ khó chụi.
Tình huống c: Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
- Các nhóm thảo luận đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai, các bạn khác trao đổi, bổ sung, giáo viên nêu kết luận 
- Cần chào đón khách niềm nở.
- Cần nhắc bạn không nên tò  ... ân ,tìm số bị chia ,kĩ năng giải toán có 2 phép tính 
-. Giáo dục chăm học
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1- Bài cũ :Gọi 1 hs lên bảng làm ,lớp làm bảng con :1072 x 4 = ?
Nhận xét bài cũ 
2- Bài mới : Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS làm luyện tập 
Bài 1 : Cho hs viết thành phép nhân rồi thực hiện phép nhân , ghi kết quả vào bảng con 
Bài 2 : Cho hs tự làm và nêu cách tìm thương và số bị chia 
1 hs lên bảng điền ,cả lớp làm giấy nháp .
Nhận xét – cho điểm 
Bài 3 : Gọi 1 hs lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở 
Hướng dẫn hs thực hiện teo 2 bước:
Bước 1 :Tìm số lít dầu ở cả 2 thùng
Bước 2 : Tìm số lít dầu còn lại
Nhận xét –cho điểm 
Bài 4 : hướng dẫn hs phân biệt “thêm “
Và “bớt” . Gọi hs nêu miệng trước khi làm 
3- Củng cố – dặn dò : 
Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài đã giải ở lớp
1hs lên làm 
Cả lớp làm bảng con 
Nghe giới thiệu 
Bài 1 : Làm bảng con 
4129+4129 = 4129 x 2 =8258
2007 +2007 +2007 +2007=2007 x4 =8028
1052 +1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 .
Bài 2 : 1 hs lên làm ,lớp làm giấy nháp
So ábị chia
423
423
9604
5355
Số chia 
3
3
4
5
Thương 
141
141
2401
1071
Bài 3 : 1 hs lên bảng giải ,cả lớp lam,2 vào vở
 Bài giải 
Số lít dầu chữa trong hai thùng là :
 1025 x 2 = 2050 (l) 
Số lít dầu còn lại là :
 2050 – 1350 = 700 (l )
 Đáp số : 700 lít dầu 
Bài 4 : Nêu miệng sau đó làm vào vở 
Số đã cho 
113
1015
1107
1009
Thêm 6đv 
119
Gấp 6 lần
678
Nghe nhận xét 
 Môn : TẬP LÀM VĂN
Tiết 22 Bài : NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I- Mục tiêu : 1- Rèn kĩ năng nói : Kể được 1 vài điều về 1 người lao động trì óc mà em biết (tên ,nghề nghiệp ;công việc hàng ngày ;cách làm việc của người đó) 
2- Rèn kĩ năng viết : Viết lại những điều em vừa kểthành 1 đoạn văn ( từ 7 – 10 câu ),diễn đạt rõ ràng ,sáng sủa .
3-Giáo dục chăm học
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa về 1số trí thức
- Bảng lớp viết gợi ý kể về 1 người lao động trí óc .
III- Các hoạt động dạy - học :
1- Bái cũ : Kiểm tra 2 hs kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống 
Nhận xét –cho điểm 
2- Bài mới : * Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn hs làm bài tập : 
Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- Gọi 2-3 hs kể tên 1 số nghề lao động trí óc .
- Hướng dẫn hs có thể kể về 1 người thân trong gia đình ;1 người hàng xóm ;cũng có thể là người em biết qua đọc truyện ,sách ,báo 
- Gọi 1 hs nói về 2người lao động trí óc theo gợi ý :
+ Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ?Quan hệ như thế nào với em ?
+ Công việc hàng ngày của người ấy là gì ?Người đó làm việc nhưthế nào ?
+ Công việc ấy quan trọng ,cần thiết như thế nào với mọi người ?+ Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
- Cho từng cặp hs tập kể 
- Cho 4-5 hs thi kể trước lớp
- GV và hs nhận xét ,bình chọn người kể tốt
Bài tập 2 : Nêu yêu cầu của bài
- Nhắc hs viết vào vở rõ ràng từ 7- 10 câu
- Cho hs voiết bài vào vở 
- 5- 7 em đọc bài viết của mình trước lớp- nhận xét rút kinh nghiệm – cho điểm một số bài .
3- Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt .
- Yêu cầu một số em viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh .
2 em kể 
Nghe giới thiệu 
 1hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý
Kể tên một số nghề lao động trí óc :bác sĩ ,giáo viên ,kĩ sư xây dựng ,kiến trúc sư, nhà nghiên cứu
- Chọn và kể về 1 người lao động trí óc,có thể kể về người thân : ông ,bà ,cha mẹ,chú bác
1 HS nói trước lớp theo gợi ý
 2 HS tập kể cho nhau nghe
4-5 HS thi kể trước lớp
Ví dụ: Người trí óc mà em muốn kể chính là ba em. Ba em là giảng viên một trường đại học. Công việc hàng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chịsinh viên. Bố rất yêu công việc của mình.Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo, hoặc làm nviệc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giày đen bóng 
Bài tập 2 :
Viết bài vào vở theo yêu cầu
Trình bày rõ ràng sạch sẽ ,viết từ 7-10 câu. 
5-7 em đọc bài của mình 
GV và cả lớp nhận xét ,bình chọn bài viết hay nhất.
Nghe nhận xét
 Môn: Luyện tập Toán
Tiết: Bài: ÔN TẬP: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
I. Mục tiêu: Giúp hs biết vẽ hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của đường tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình tròn, com pa của hs và giáo viên
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Gọi 2 hs lên vẽ hình tròn nêu tâm, bán kính, đường kính.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Bài1/ 22: Vở bài tập
- Cho hs đọc đề 
- Gọi 1 hs lên bảng nhìn vào hình mẫu viết vào chỗ chấm
- Lớp tự làm vào vở 
- Cho học sinh nhận xét 
Bài 2: Cho HS tự vẽ và nhận xét
Bài 3 : Cho HS đọc đề ,1 HS lên bảng vẽ tiếp đường kính có sẵn .
b/ Cho HS tự đọc kết quả đúng , sai
3- Củng cố , dặn dò :
- Độ dài bán kính bằng một phần mấy độ dài đường kính?
- Về nhà xem lại bài .
- Bài1a: 1 hs đọc đề, 1 em lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
 0
 C
	A	BB
	D
- Các bán kính có trong hình tròn là: OC, OD, OA, OB.
- Các đường kính có trong hình tròn là: CD, AB, 
1b: Nêu miệng các bán kính có trong hình tròn là: IM và IN (Đ)
- Đường kính có trong hình tròn là: MN (Đ)
- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ, OP (S)
- Đường kính có trong hình tròn là: PQ (S)
Bài 2: Hs tự vẽ và nhận xét: 
a/ Tâm 0 bán kính 3cm
b/ Tâm 0 tùy, bán kính 2 cm
 Bài 3a: 1 hs đọc đề, 1 hs lên bảng vẽ 
 M
 A B
 N
b/ Đúng: ý b, c, d, e ; Sai : ý : a
Nghe nhận xét 
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
TIẾT	BÀI : RỄ CÂY ( Tiếp theo)
I.Mục đích : Sau bài học , HS biết
Nêu chức năng của rễ cây.
Kể ra những ích lợi của một số rễ cây
Giáo dục chăm sóc cây
II. Đồ dùng dạy học . 
Các hình trong sách trang 84,85
Một số rễ cây học sinh sưu tầm được 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : 2 em 
Em hãy nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
Em hãy nêu đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
B1: Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý.
-Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK/82.
-Gỉai thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được.
-Theo bạn, rễ có chức năng gì ?
B2: Gọi các nhóm lên trình bày 
-GV nêu kết luận
Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đỗ.
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
B1: Làm việc theo cặp 
Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 85 (SGK) và nêu rễ đó được sử dụng để làm gì ?
B2: Hoạt động cả lớp
-GV nêu kết luận 
-Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo yêu cầu của GV.
Nếu không có rễ thì cây không thể hút được thức ăn từ đất để nuôi cây 
-Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nghe, bổ sung 
HS thảo luận theo đôi ngang 
-Rễ ( củ) khoai mì để làm thức ăn
-Rễ cây nhân sâm, cây tam thất làm thuốc.
-Rễ cây củ cải đường dùng để làm đường 
HS trưng bày rố rễ cây mình sưu tầm được và nêu câu hỏi đố nhau những rễ cây đó người ta sử dụng để làm gì ?
3.Củng cố : Em hãy nêu chức năng của rễ cây .
4.Dặn dò : Về nhà học bài.Sưu tầm các lá cây để học tiết sau.
Nhận xét tiế 
 Tìm hiểu về an toàn giao thông bài 4
 KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I- Mục tiêu : - Biết các đặc điểm an toàn ,kém an toàn của đường phố.
- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Biết xử lí đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
- Chấp hành những quy địnhcủa luật GTĐB.
II- Chuẩn bị : GV: - Phiếu giao việc.
- Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn.
III- Hoạt động chính
Hoạt động 1 : Đi bộ an toàn trên đường
- Kiểm tra HS:
+ Để đi bộ được an toàn ,em phải đi trên đường nào và đi như thế nào ?
- Nêu tình huống : +Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào ?
Hoạt động 2 : Qua đường an toàn
* Những tình huống qua đường không an toàn.
Chia lớp thành 6 nhóm, cho HS thảo luận về 5 bức tranh và gợi ý cho HS nhận xét :
+Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì ?
Rút ra kết luận những điếu cần tránh.
* Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông.
+ Nếu phải qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông, em sẽ đi như thế nào ?
+ Em sẽ quan sát như thế nào?
+ Em nghe , nhìn thấy gì ?
+ Theo em khi nào qua đường thì an toàn ?
+ Em nên qua đường như thế nào ?
Nêu kết luận : Đểâ qua đường một cách an toàn ở những doạn đường không có tín hiệu giao thông , không có vạch đi bộ qua đường phải thực hiện các bước sau : Dừng lại , quan sát , lắng nghe , suy nghĩ , đi thẳng
Hoạt động 3 : Bài thực hành 
+ Em hãy sáp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường . 
+ Gọi 2 – 3 học sinh nêu kết quả bài tập của mình , cả lớp nhận xét . 
3. Củng cố : làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu ?
- Nêu các bước để qua đường an toàn 
4. Dặn dò : Em cần có thói quen quan sát xe cộ khi qua đường 
+ Đi bộ trên vỉa hè , đi với người lớn và nắm tay người lớn . 
+ Phải chú ý quan sát trên đường đi 
+ Em phải đi sát lề đường 
Hoạt động nhóm 
+ Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại . 
+ Không qua đường chéo ngã tư ngã năm . Không qua đường ở gần xe buýt 
+ Nhìn bên trái, nhìn bên phải , nhìn trước nhìn sau.
+ Có nhiều xe đi tới từ phái bên trái không? Các xe đó đi có nhanh không ? tiếng còi to là xe đến gần ?...
+ Khi không có xe đến gần ?
+ Đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất 
Dừng lại , quan sát , lắng nghe, suy nghĩ , đi thẳng
t học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan22.doc