Tuần 34
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006
Nsoạn:7/5/2006
Môn : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Tiết : Bài : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I- Mục đích ,yêu cầu : A- Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững, bã trầu, vẫy đuôi
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.
- Hiểu nội dung bài : + Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.
+ Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của lười người.
B- Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nyhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa câu chuyện SGK
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
Tuần 34 c & d Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006 Nsoạn:7/5/2006 Môn : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Tiết : Bài : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I- Mục đích ,yêu cầu : A- Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững, bã trầu, vẫy đuôi 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu : - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - Hiểu nội dung bài : + Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. + Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của lười người. B- Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nyhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện SGK - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. III – Các hoạt động dạy – học 1/ Bài cũ : Gọi 2-3 em đọc bài Quà của đồng nội và trả lời câu hỏi 2/ Bài mới : Giới thiệu bài - Cho hs quan sát tranh chú Cuội. * Luyện đọc :Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc. * Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho hs đọc câu - Cho hs đọc từng đoạn trước lớp - Cho hs tìm hiểu nghĩa các từ mới - Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh. * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi: + Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? - Cho hs đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi: + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội. - Cho hs đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi: + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ? - Cho hs trao đổi rồi cử đại diện trả lời : + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? *Luyện đọc lại : - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 - Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc đoạn 3 - Cho các nhóm thi đọc - Cho các nhóm thi đọc phân vai. - Cho 1 hs đọc toàn bài 2-3 em đọc Nghe giới thiệu - Quan sát tranh minh họa - Nghe GV đoc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu, nối tiếp đọc từng câu - Đoc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ mới : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh. -Đọc thầm từng đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phất hiện ra cây thuốc quý. - Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi: + Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, tronh đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho. + Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầøu. Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc bệnh hay quên. - Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi: + Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Trao đổi rồi cử đại diện trả lời : + Sống trên cung trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà - Luyện đọc đoạn 3 theo hướng dẫn của Gv Nghe GV hướng dẫn. - Các nhóm thi đọc - Các nhóm thi đọc phân vai. - 1 hs đọc toàn bài KỂ CHUYỆN * Nêu nhiệm vụ : Dựa các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhyiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. * Hướng dẫn hs kể chuyện - Cho 1 hs đọc gợi ý trong SGK - Mở bảng phụ : gọi 1 em kể mẫu - Cho hs kể theo từng cặp theo tranh - Gọi 1 em kể mẫu - Cho 2 hs nối tiếp nhau kể từng đoạn - Gọi 1, 2 hs kể toàn bộ câu chuyện - Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3/ Củng cố- dặn dò : - Cho hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tiếp tục kể cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học Nghe GV nêu nhiệm vụ - Quan sát tranh và kể theo nhóm - 1 em kể mẫu đoạn 1: VD : Ý 1 : Chàng tiều phu : Xưa có 1 chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội sống ở vùng rừng núi nọ. Ý 2 : Gặp hổ : Một hôm, Cuội đi vào rừng, bất ngờ bị một con hổ tấn công . Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng quá, quăng rìu leo tót lên một cây cao. Ý 3 : Phát hiện cây thuốc quý : Từ trên cây, Cuội ngạc nhiên thấy một cảnh tượng lạ - Kể từng cặp theo tranh. - 1 em kể mẫu - 2 em nối tiếp nhau kể từng đoạn. - 2 em kể toàn bộ câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất Nghe nhận xét Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết :34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I- Mục tiêu: - Hs nắm được các chuẩn mực hành vi đặc điểm đã học - Hs có thái độ, kĩ năng và hành vi ứng xử đúng trong các tình huống II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Điểm danh 2.Bài cũ: Em đã làm gìđể bảo vệ môi trường? 3. Bài mới:Giáo viên giới thiệu bài - Giáo viên gọi hs nêu các bài đạo đức đã học trong chương trình lớp 3 - Giáo viên ghi lên bảng - Giáo viên nêu 1 số câu hỏi để hs trả lời. - Giáo viên chốt ý chính của mỗi bài 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học + Về nhà ôn bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 1. Kính yêu Bác Hồ 2. Giữ lời hứa 3. Tự làm lấy việc của mình 4. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 5. Chia sẻ buồn vui cùng bạn. 6. Tích cực tham gia việc trường, việc lớp 7. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ. 9. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 10. Tôn trọng khách nước ngoài. 11. Tôn trọng đám tang 12. Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 13. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 14. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi. Môn : TOÁN Tiết : 166 Bài : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 ( TT) I- Mục tiêu : Giúp hs : - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000, trong đo ùcó trường hợp cộng nhiều số . - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - Rèn tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 3 Nhận xét đánh giá 2/ Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Cho hs nêu cách tính nhẩm - Nhận xét- đánh giá Bài 2 : Cho hs tự đặt tính rồi tính 2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét sửa sai Bài 3 : Cho hs đọc đề, gọi 2em lên bảng làm, lớp làm vào vở Nhận xét - cho điểm Bài 4 : Cho HS tự làm bài gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét – chữa bài 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - về nhà xem lại bài 2 em lên bảng làm 1999 + X = 2005 X x 2 = 3998 X = 2005 -1999 X = 3998 : 2 X = 6 X = 1999 Bài 1 : Nêu miệng, nêu cách nhẩm a) 3000 + 2000 x 2 = 7000 ( 3000 + 2000 ) x 2 = 12000 b) 14000 – 8000 : 2 = 10000 ( 14000 – 8000 ) : 2 = 3000 Bài 2 : 2 em lên bảng làm, lớp vào bảng con 998 5749 10712 4 + 5002 x 4 27 2678 6000 22996 31 32 0 Bài 3 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt : có : 6450 L Đã bán : 1/3 số dầu Còn lại : ? L Giải : Đã bán số lí dầu là : 6450 : 3 = 2150 ( l) Còn lại số lít dầu là : 6450 – 2150 = 4300 ( l) Đáp số : 4300 lít Bài 4 : 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở 26 21 689 x 3 x 4 x 978 44 823 Nghe nhận xét Môn: Thể dục Tiết:67 Bài: Ôn tung vàø bắt bóng theo nhóm 2-3 người I/ Mục tiêu: - Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng chính xác. - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện: + Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. + Phương tiện : 2-3 em 1 quả bóng. Sân cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Biện pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm xung quanh sân. 2/ Phần cơ bản: - Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người. - Hs thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người. - Từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 mét và tung bóng qua lại cho nhau. - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật” - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Giáo viên chia lớp thành 4 tổ đều nhau cho hs thi với nhau. Giáo viên làm trọng tài - Chơi 3 lần đếm lần 3 , Giáo viên tăng thêm 3 mẫu gỗ, 3 quả bóng. 3/ Phần kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Giáo viên hệ thống lại bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà ôn tung và bắt bóng cá nhân 1 – 2 phút 1 lần 1-2 phút 8 phút 6 - 8 phút - 1-2 phút - 2-3 phút - 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2006 Nsoạn:7/5/2006 Môn : TẬP VIẾT Tiết :34 Bài : ÔN CHỮ HOA A, M, N, V ( Kiểu 2 ) I- Mục đích ,yêu cầu : - Củng cố cách viết các chữ viết hoa A, M, N, V (Kiểu 2 ) thông qua bài tập ứng dụng: 1. Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ứng dụng Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn viết đẹp, đúng dòng, sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa A, M, N, V - Gv viết sẵn lên bảng tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ trên dòng kẻ ô li. III- Các hoat động dạy – học : 1/ Bài cũ : Kiểm tra vở viết bài ở nhà Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : Phú Yên, Yêu trẻ, Kính già 2/ Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn hs viết trên bảng con + Luyện viết chữ viết hoa -Cho hs tìm các chữ viết hoa có trong bài - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Cho hs tập viết chữ A, V, M, N, trên bảng con + Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng - Cho hs đọc từ ứng dụng: An Dương Vương - Giới thiệu : An ... tiết sau kiểm tra. 1. Kính yêu Bác Hồ 2. Giữ lời hứa 3. Tự làm lấy việc của mình 4. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 5. Chia sẻ buồn vui cùng bạn. 6. Tích cực tham gia việc trường, việc lớp 7. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ. 9. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 10. Tôn trọng khách nước ngoài. 11. Tôn trọng đám tang 12. Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 13. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 14. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi. Môn: TỰ HỌC : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: Bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I- Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng - Nhận biết được suối, sông, hồ. - Rèn kĩ nặng tự học II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK/128,129. -Tranh, ảnh sông, suối, hồ. III- Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2 em lên trả lời + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Mô tả bề mặt lục địa? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cho HS tự làm việc theo cặp Bước 1:1 em hỏi, 1 em trả lời + Chỉ trên hình 1 chỗ nào Mặt Đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa? Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày + Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (Đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ) * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Bước 1: Trả lời câu hỏi - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ - Con suối thường bắt nguồn từ đâu? Bước 2: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong hình 2,3,4. 3/ Củng cố: Em hãy kể tên 1 số con sông, suối, hồ có ở địa phương em. + Giới thiệu thêm cho hs biết 1 số con sông, hồnổi tiếng ở nước ta. 5/ Dặn dò: Nhận xét tiết học + Sưu tầm tranh, ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Thảo luận theo cặp, bàn. 1 em hỏi, 1 em trả lời - Đại diện 1 số cặp lên trình bày, cả lớp nhận xét. - Trả lời câu hỏi. - Hs nhắc lại. Môn : TOÁN Tiết : 66 Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I- Mục tiêu : Giúp hs - Ôn tập củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Ôn tập củng cố về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Rèn tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 4/92 Cả lớp làm nháp Nhận xét đánh giá 2/ Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1/92: Cho hs tự làm bài và chữa bài - Nhận xét- đánh giá Bài 2 : Yêu cầu HS tự tính được chu vi hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Nhận xét sửa sai Bài 3: Yêu cầu HS tự tính được chu vi mảnh đất - Nhận xét sửa sai Bài 4 : cho hs nhận xét sau đó tự làm bài - Có thêû cho hs tóm tắt như sau : Nhận xét cho điểm 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - về nhà xem lại bài 2 em lên làm, lớp làm nháp Bài giải : Số tiền Châu mua vở là : 1500 x 2 = 3000 ( đồng ) Số tiền Châu còn lại là : 5000 – 3000 = 2000 ( đồng ) Bài 1 :Tự làm bài rồi chữa bài a) Trong hình bên có các góc vuông là : góc đỉnh C, góc đỉnh D, góc đỉnh M cạnh MC và MN, góc đỉnh M cạnh MB và MN, góc đỉnh N cạnh NM và ND, góc đỉnh N cạnh NM và NE, góc đỉnh A - M là trung điểm của đoạn thẳng BC - N là trung điểm của đoạn thẳng ED b) HS tự vẽ Bài 2 : Tự làm bài và chữa bài. Bài giải : chu vi hình tam giác ABC là : 12 x 3 = 36 ( cm ) Chu vi hình vuông MNPQ là : 9 x 4 = 36 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật EGHK là : ( 10 + 8 ) x 2 = 36 ( cm ) Đáp số : 36 cm Bài 3 : Tự làm bài và chữa bài Bàu giải : Chu vi mảnh đát hình chữ nhật là (125 + 68 ) x 2 = 386 ( m) Đáp số : 386 m Bài 4 : Tự làm bài và nêu cách giải Bài giải : Chu vi hình vuông là : 25 x 4 = 100 ( cm) Nửa chu vi hình chữ nhật : 100 : 2 = 50( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 50 – 36 = 14 (cm) Đáp số : 14cm Nghe nhận xét Môn : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ( Ôn tập ) Tiết : Bài : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I- Mục tiêu : A- Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững, bã trầu, vẫy đuôi B- Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nyhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện SGK - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. III – Các hoạt động dạy – học 1/ Bài cũ : Gọi 2-3 em đọc bài Sự tích chú cuội cung trăng và trả lời câu hỏi 2/ Bài mới : Giới thiệu bài - Cho hs đọc câu - Cho hs đọc từng đoạn trước lớp - Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh. * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài + Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội. + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ? - Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc đoạn 3 - Cho các nhóm thi đọc - Cho các nhóm thi đọc phân vai. - Cho 1 hs đọc toàn bài 2-3 em đọc - Đọc câu, nối tiếp đọc từng câu - Đoc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh. + Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phất hiện ra cây thuốc quý. + Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đàu. Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc bệnh hay quên. + Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. - Các nhóm thi đọc - Các nhóm thi đọc phân vai. - 1 hs đọc toàn bài KỂ CHUYỆN - Cho 1 hs đọc gợi ý trong SGK - Mở bảng phụ : gọi 1 em kể mẫu - Cho hs kể theo từng cặp theo tranh - Gọi 1 em kể mẫu - Cho 2 hs nối tiếp nhau kể từng đoạn - Gọi 1, 2 hs kể toàn bộ câu chuyện - Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3/ Củng cố- dặn dò : - Cho hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tiếp tục kể cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - Quan sát tranh và kể theo nhóm - 1 em kể mẫu đoạn 1: VD : - Kể từng cặp theo tranh. - 1 em kể mẫu - 2 em nối tiếp nhau kể từng đoạn. - 2 em kể toàn bộ câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất Nghe nhận xét Môn : TẬP LÀM VĂN ( ÔN TẬP ) Tiết : Bài : GHI CHÉP SỔ TAY I-Mục tiêu : - Rèn kĩ năng viết : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê -mon - Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi viết bài II- Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh 1 số loài vật quý hiếm được nêu trong bài. - Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon đê hs biết nhân vật Đô- rê-mon. - 1, 2 tờ báo nhi đồng có mục A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây. III- Các hoạt động dạy- học 1/ Bài cũ : Gọi 2 em nói về những điều ghi chép được ở tiết trước. - Nhận xét, chấm điểm 2/ Bài mới : - Cho hs đọc yêu cầu của bài tập - Cho 1 hs đọc cả bài A lô, Đô-rê-mon - Gọi 2em đọc theo cách phân vai : hs1 hỏi, HS 2 trả lời. - Giới thiệu tranh, ảnh về các loài động, thực vật quý hiếm được nêu trong bài. - Cho cả lớp nhận xét, bình chọn Bài tập 2 : Cho hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - Cho cả lớp nhận xét, chốt lại bài - Chấm bài , nhận xét - Cho hs chữa bài theo lờp nhận xét của giáo viên 3/ Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu những hs viết bài chưa tốt về nhà hoàn chỉnh bài viết - Nhận xét tiết học, 2 em nêu miệng - 1 em đọc yêu cầu của bài tập - 1 hs đọc cả bài A lô, Đô-rê-mon - 2em đọc theo cách phân vai : hs1 hỏi, HS 2 trả lời. - Nghe giới thiệu - 1 vài em thi đọc trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn Bài tập 2 : Đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - Cả lớp nhận xét, chốt lại bài VD : Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam : sói đỏ, cóa, gấu chó, gấu ngựa, hổ, tê giác, báo hoa mai , Các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam : trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất.. - Nộp vở cho GV chấm - Tự chữa bài theo lời nhận xét của GV Nghe nhận xét Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : Bài :ÔN :MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I-Mục tiêu : 1. Ôn mở rộng vốn từ thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. 2. Ôn luyên về dấu chấm, dấu phẩy. II- Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : 2 hs làm miệng BT1, tiết luyện từ và câu tuần 34 2/ Bài mới Bài tập 1: Cho 1 hs đọc yêu cầu của bài tập , làm bài theo nhóm, phát phiếu cho các nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Cho hs bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cho cả lớp làm bài vào vở + Cho hs nhận xét – Giáo viên chốt lời giải đúng Bài tập 2: Cho 1 hs đọc yêu cầu của bài tập, làm bài cá nhân - Cho cả lớp làm bài vào vở + Cho hs nhận xét – Giáo viên chốt lời giải đúng - Nhận xét đánh giá- cho điểm. 3/ Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học - Về xem lại bài 2 em làm miệng Bài tập 1: 1 hs đọc yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm lên lên trình bày - Bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào vở Lời giải : Trên mặt đất, cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người ( gạo, lạc, đỗ, rau, quả, tôm cá ) b) Trong lòng đất : mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, kim cương, đá quý Bài tập 2: 1 hs đọc yêu cầu của bài bài tập, làm bài cá nhân - Cả lớp làm bài vào vở + Con người làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách: xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc, + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy + Xây dựng trường học để dạy đỗ con em thành người có ích. + Xây bệng viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm - Nghe nhận xét.
Tài liệu đính kèm: