Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Bài 6 - Tiết 4: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Bài 6 - Tiết 4: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: giúp HS nắm được :

- Các đăc điểm cụ thể của văn biểu cảm, đánh giá và biết cách làm loại văn bản này.

- Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm.

- Tích hợp với phần văn qua 2 bài Thiên trường vẵn vọng và Côn Sơn ca, với phần TV ở khái niệm từ Hán Việt.

- Nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn bản biểu cảm, đánh giá.

DẠY VÀ HỌC:

- Bài cũ: ghi nhớ về đặc điểm văn biểu cảm / tr 86.

- Bài mới: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu các đăc điểm của một bài văn biểu cảm: mỗi bài chỉ tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu thông qua một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ. Tiết này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu kỉ hơn về “Đề văn biểu cảm và cách làm”. Trước khi tìm hiểu các đề về văn biểu cảm, các em hãy nhắc lại:

- Miêu tả trong văn biểu cảm khác với văn miêu tả ở chỗ nào?

 Trong miêu tả, đối tượng miêu tả là con người, phong cách đồ vật. Trong văn miêu tả con người cũng bộc lộ tư tưởng, cảm xúc, nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thức biểu đạt ấy.

 Ngược lại trong văn biểu cảm, người ta cũng miêu tả đồ vật, cảnh vật, con người song đó không phải là đối tượng chủ yếu, chủ yếu là bộc lộ tư tưởng tình cảm. Chính vì vậy trong văn biểu cảm người ta không miêu tả một đồ vật,cảnh vật con người chưa đạt đến mức độ cụ thể, hoàn chỉnh. Người ta chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc, cảnh vật nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Bài 6 - Tiết 4: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - TUẦN 6 - BÀI 6 -TIẾT 4:
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM & CÁCH LÀM 
BÀI VĂN BIỂU CẢM (1 tiết)
MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: giúp HS nắm được :
Các đăïc điểm cụ thể của văn biểu cảm, đánh giá và biết cách làm loại văn bản này. 
Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm.
Tích hợp với phần văn qua 2 bài Thiên trường vẵn vọng và Côn Sơn ca, với phần TV ở khái niệm từ Hán Việt.
Nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn bản biểu cảm, đánh giá.
DẠY VÀ HỌC:
Bài cũ: ghi nhớ về đặïc điểm văn biểu cảm / tr 86.
Bài mới: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu các đăïc điểm của một bài văn biểu cảm: mỗi bài chỉ tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu thông qua một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ. Tiết này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu kỉ hơn về “Đề văn biểu cảm và cách làm”. Trước khi tìm hiểu các đề về văn biểu cảm, các em hãy nhắc lại:
Miêu tả trong văn biểu cảm khác với văn miêu tả ở chỗ nào?
Trong miêu tả, đối tượng miêu tả là con người, phong cách đồ vật. Trong văn miêu tả con người cũng bộc lộ tư tưởng, cảm xúc, nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thức biểu đạt ấy.
Ngược lại trong văn biểu cảm, người ta cũng miêu tả đồ vật, cảnh vật, con người song đó không phải là đối tượng chủ yếu, chủ yếu là bộc lộ tư tưởng tình cảm. Chính vì vậy trong văn biểu cảm người ta không miêu tả một đồ vật,cảnh vật con người chưa đạt đến mức độ cụ thể, hoàn chỉnh. Người ta chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc, cảnh vật nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc.
CÂU HỎI VÀ DIỄN GIẢNG
THB:
HĐ1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm: (HS đọc 5 đề phần I,) Đối tượng và tình cảm cần biểu hiện ở các đề trên?
Đề a: Vườn cây quê hương
Đối tượng: vườn cây ở quê hương em. Tình cảm cần biểu hiện: bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm về vườn cây của quê hương mình, qua đó nói lên niềm tự hào về quê hương.
Đề b: Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu:
Chú ý các chi tiết sau: thời tiết, khí hậu, ánh sáng của đêm trăng.
Aán tượng sâu sắc nhất về đêm trăng: kỉ niệm, cảnh sắc, sự vật, con người 
Đề e:Loài cây em yêu:
Đối tượng mtả được dùng làm phương tiện biểu cảm; cây tùng (cứng cỏi), cây liễu (mềm mại, cây phượng (gắn với tuổi học trò), cây đào (gắn với mùa xuân)
Mục đích; bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm về cách sống, về tình cảm bạn bè, 
HĐ2: Xác định các bước làm bài văn biểu cảm. HS đọc phần 2a / 88.
GV chép đề lên bảng, nêu câu hỏi tìm hiểu đề: 
GHI BẢNG
THB:
Tìm hiểu đề văn biểu cảm.
Vườn cây quê hương.
Tình cảm về vườn cây.
Niềm tự hào về quê hương
Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
Thời tiết, khí hậu, ánh sáng của đêm trăng.
Kỉ niệm, cảnh sắc, sự vật, con người.
Loài cây em yêu.
‘Cây em yêu’, Phương tiện biểu cảm.
Bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm về cách sống, về tình cảm bạn bè, 
Bước 1. Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?
Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
Bước 2. Tìm ý: phần gợi ý nầy gợi ra những ý cơ bản nào, em sẽ gạch dưới những từ ngữ nào? Bước 3. Lập Dàn ý:
+ MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng, là niềm vui ngời sáng chân thật khó tìm được ở đâu khác.
+ TB: Nêu các biểu hiện , sắc thái nụ cười của mẹ.
Nụ cười của niềmvui, sự yêu thương.
Nụ cười khuyến khích.
Nụ cười an ủi.
Những khi vắng nụ cười của mẹ.
+ KB: lòng thương yêu và kính trọng mẹ.
Bước 4: viết bài.
HĐ 3: LUYỆN TẬP: HS đọc bài văn tr 89, sau đó lập lại dàn ý chi tiết?
Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào, đăït tiêu đề cho bài văn?
Bài văn bộc lộ tình cảm yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang. Có thể đặt tên cho văn bản như sau: Kí ức một miền quê. Nơi ấy quê tôi. Quê hương tình sâu nghĩa nặng
Đề văn tương ứng cho VB trên như sau: Cảm nghĩ về quê hương An Giang.
Lập dàn ý chi tiết tương đối cho bài văn?
+MB: Gthiệu tình yêu quê hương An Giang.
+ TB:Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
Tình yêu quê từ tuổi thơ
Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
+ KB:Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
Phương thức biểu cảm của văn bản trên?
Trực tiếp, cụ thể với những điệp từ nhấn mạnh tình cảm; tôi yêu, tôi nhớ
Các câu biểu cảm trực tiếp trong bài là:
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức / Tôi da diết mong gặp lại  / Tôi thèm được / Tôi tha thiết muốn biết / Tôi muốn tìm lại/ Oâi , quê mẹ nơi nào cũng đẹp 
CỦNG CỐ: Nêu câu hỏi đưa đến ghi nhớ /88. 
DẶN DÒ: Học GN biểu cảm tr 88. Soạn Sau phút chia ly. Bánh trôi nước.
Các bước làm bài văn biểu cảm: “Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ”
Xác định: đối tượng, tình cảm?
Tìm ý.
Dàn ý:
- MB: Cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: ấm lòng, niềm chân thật 
- TB: Các biểu hiện , sắc thái nụ cười của mẹ.
+ Nụ cười của niềmvui, sự yêu thương. Nụ cười khuyến khích.
+ Nụ cười an ủi.
+ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
- KB: Lòng thương yêu và kính trọng mẹ.
 4: Viết thành bài.
Bài học:
Ghi nhớ / 88.
Luyện tập: Lập dàn ý chi tiết tương đối cho bài văn “Cảm nghĩ về quê hương An Giang” / 89
TƯ LIỆU BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docb06-t4-DVBC&clam.doc