MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
Thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT
Thông qua luyện tập, giúp HS nâng cao được kỷ năng sử dụng quan hệ từ.
DẠY VÀ HỌC:
Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Em có cảm nhận được gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài thơ.
Bài mới: Ở tiết trước, các em đã đi vào tìm hiểu và biết được thế nào là quan hệ từ, các loại quan hệ từ. Để củng cố những kỷ năng đã học, hôm nay chúng ta sẽ đi vào một tiết luyện tập để thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT và nâng cao kỷ năng sử dụng quan hệ từ.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - TUẦN 8 - BÀI 8 -TIẾT 3: CHỮA LỖI QUAN HỆ TỪ (1 tiết) MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: Thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT Thông qua luyện tập, giúp HS nâng cao được kỷ năng sử dụng quan hệ từ. DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến Em có cảm nhận được gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài thơ. Bài mới: Ở tiết trước, các em đã đi vào tìm hiểu và biết được thế nào là quan hệ từ, các loại quan hệ từ. Để củng cố những kỷ năng đã học, hôm nay chúng ta sẽ đi vào một tiết luyện tập để thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT và nâng cao kỷ năng sử dụng quan hệ từ. CÂU HỎI VÀ DIỄN GIẢNG HĐ1: Các lỗi thường gặp về QHT: HS đọc I) 1,2,3,4 / 106, 107 & chuẩn bị trả lời câu hỏi. Thiếu QHT: Đừng nên dùng hình thức để / mà đánh giá kẻ khác. Câu tục ngữ này chỉ đúng (đối) với xã hội xưa, còn (đối) với (xã hội) ngày nay thì không đúng Dùng QHT không thích hợp về nghĩa. “và, để: dùng có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu? Nên thay bằng QHT nào? Vì sao? ” Nhà em / ở xa trường nhưng bao giờ em / cũng đến đúng giờ. (và (q/h bình đẳng) -> nhưng: q/h tương phản giữa hai vế câu). Chim sâu / rất có ích cho nông dân vì nó / diệt sâu phá hoại mùa màng. (để (mục đích) -> vì (giải thích lí do) Thừa QHT: Vì sao 2 câu sau thiếu CN, sửa lại ntn? (Qua) câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” / cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. (Về) hình thức / có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức / có thể làm thấp giá trị nội dung. 2 Câu trên thiếu CN vì 2 QHT ‘qua’, ‘về’ đã biến CN của câu thành một thành phần khác – (trạng ngữ), cần bỏ 2 QHT thừa ‘qua, về’ đi thì câu sẽ rõ nghĩa. GHI BẢNG THB: 1. Thiếu QHT Đừng nên dùng hình thức để / mà đánh giá kẻ khác. Câu tục ngữ này chỉ đúng (đối) với xã hội xưa, còn (đối) với (xã hội) ngày nay thì không đúng. 2. Dùng QHT không thích hợp về nghĩa. Nhà em / ở xa trường nhưng bao giờ em / cũng đến đúng giờ. (nhưng: q/h tương phản giữa hai vế câu). Chim sâu / rất có ích cho nông dân vì nó / diệt sâu phá hoại mùa màng. (vì (giải thích lí do). Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết: Nam không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi cả môn Văn và các môn khác nữa. (Phải dùng QHT sóng đôi cho thích hợp). Nó/ thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị. Hoặc: Nó / thích tâm sự với me, không thích tâm sự với chị. (QHT ‘với’ nối bổ ngữ với động từ trung tâm) Từ 4 mục ví dụ trên, các em có nhận xét gì về việc sử dụng QHT ? -> GN / 107. HĐ2: Luyện tập. 1) Thiếu: “từ đầu đến cuối”; “để (hoặc) cho cha mẹ mừng”. 2) Thay: ‘với’ -> như; ‘tuy’ -> dù; ‘bằng’ -> về. 3) Bỏ các QHT: Đối với; Với; Qua. 4) Đúng (Đ), sai (S) theo thứ tự như sau: Đúng : các câu a, b ,d, h./ Sai: các câu c, e, g, i. CỦNG CỐ: QHT là gì?(97). Khi nào bắt buộc dùng QHT? (98). Sử dụng QHT cần tránh các lỗi nào? (107). DẶN DÒ: học GN/107. Sọan: Vọng Lư sơn bộc bố. 3. Thừa QHT. (Qua) câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” / cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. (Về) hình thức / có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức / có thể làm thấp giá trị nội dung. 2 Câu trên thiếu CN vì 2 QHT ‘qua’, ‘về’ đã biến CN của câu thành một thành phần khác – (trạng ngữ), cần bỏ 2 QHT thừa ‘qua, về’ đi thì câu sẽ rõ nghĩa. Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết: Nam không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi cả môn Văn và các môn khác nữa. (Phải dùng QHT sóng đôi cho thích hợp). Nó/ thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị. Hoặc: Nó / thích tâm sự với me, không thích tâm sự với chị. (QHT ‘với’ nối bổ ngữ với động từ trung tâm) Bài học: GN / 107. (Dăn dò: học GN/107. Sọan: Vọng Lư sơn bộc bố.)
Tài liệu đính kèm: