Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Chủ đề: Số phận con người trong xã hội phong kiến Việt Nam

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Chủ đề: Số phận con người trong xã hội phong kiến Việt Nam

 Chủ đề : SỐ PHẬN CON NGƯỜI

 TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM

A. Mục tiêu cần đạt:

 *Giúp học sinh nắm được:

 - Số phận đau khổ, bất hạnh của con người trong xó hội phong kiến qua cỏc tỏc phẩm đó học ở chương trỡnh ngữ văn 8:

 + Tức nước vỡ bờ.

 + Lóo Hạc.

 +Tronglũng mẹ.

 -Rèn luyện kỹ năng phân tích tính cách, diễn biến tâm lý của nhõn vật, nghệ thuật miờu tả của tỏc giả.

 -Giỏo dục lũng thương, tỡnh nhõn ỏi đối với những người bất hạnh.

B. Nội dung cơ bản:

 I. Lý thuyết:

 - Cuộc đời người nông dân, người phụ nữ trong xó hội cũ thật bất hạnh, ộo le. Họ là những người đức hạnh vẹn toàn, khao khát hạnh phúc lứa đôi nhưng lại bị lễ giỏo hà khắc, quan niệm hẹp hũi và sự ỏp bức búc lột của giai cấp thống trị vựi dập và đẩy vào thế bế tắc, thậm chí dẫn đến cái chết oan uổng, thảm khốc. Mặc dù vậy họ vẫn tiềm ẩn tinh thần phản kháng mạnh mẽ.

 - Cảm thương số phận những em bé mồ côi, ngây thơ, trong sáng bị xó hội bỏ rơi bằng sự thờ ơ, lónh đạm và định kiến thấp hèn.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Chủ đề: Số phận con người trong xã hội phong kiến Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 21-12-2009
Tiết : 19 
 Chủ đề : số phận con người 
 trong xã hội phong kiến việt nam
A. Mục tiêu cần đạt:
	*Giỳp học sinh nắm được:
 - Số phận đau khổ, bất hạnh của con người trong xó hội phong kiến qua cỏc tỏc phẩm đó học ở chương trỡnh ngữ văn 8:
	+ Tức nước vỡ bờ.
	+ Lóo Hạc.
	+Tronglũng mẹ.
 -Rốn luyện kỹ năng phõn tớch tớnh cỏch, diễn biến tõm lý của nhõn vật, nghệ thuật miờu tả của tỏc giả.
 -Giỏo dục lũng thương, tỡnh nhõn ỏi đối với những người bất hạnh.
B. Nội dung cơ bản:
 I. Lý thuyết:
 - Cuộc đời người nụng dõn, người phụ nữ trong xó hội cũ thật bất hạnh, ộo le. Họ là những người đức hạnh vẹn toàn, khao khỏt hạnh phỳc lứa đụi nhưng lại bị lễ giỏo hà khắc, quan niệm hẹp hũi và sự ỏp bức búc lột của giai cấp thống trị vựi dập và đẩy vào thế bế tắc, thậm chớ dẫn đến cỏi chết oan uổng, thảm khốc. Mặc dự vậy họ vẫn tiềm ẩn tinh thần phản khỏng mạnh mẽ.
 - Cảm thương số phận những em bộ mồ cụi, ngõy thơ, trong sỏng bị xó hội bỏ rơi bằng sự thờ ơ, lónh đạm và định kiến thấp hốn.
 II. Bài tập thực hành:
Câu 1: Giới thiệu về tác phẩm "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao?
Câu 2: Vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ qua "Tức nước vỡ bờ" và "Lão Hạc".
Câu 3: Đoạn trích "Trong lòng mẹ" (Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
Câu 4: Ông giáo không phải là nhân vật trung tâm, sự hiện diện của ông giáo làm cho "bức tranh quê càng thêm đầy đủ". Hãy phân tích nhân vật Lão Hạc, nhân vật ông giáo và nêu lên suy nghĩ của em về những con người trong bức tranh quê qua truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
 Hướng dẫn làm bài:
CÂU 1
* Mở bài:
 - Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
 - Đánh giá chung về tác phảm.
* Thân bài:
 1 Giá trị nội dung:
 - Giá trị hiện thực:
 + Phản ánh xã hội thực dân nửa phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người mà đặc biệt là người nông dân.
 + Phản ánh số phận bi thảm của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến nghèo khổ, cùng quẫn --->> tìm đến cái chết.
 - Giá trị nhân đạo:
 + Khẳng định đề cao phẩm chất, nhân cách và khát vọng chân chính của người nông dân: hiền lành, chất phát; sống ân nghĩa, thuỷ chung; giàu lòng tự trọng; giàu tình thương con và có khát khao bão toàn nhân phẩm dẫu phải chết.
 + Tố cáo, lên án xã hội-->> qua đó bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn đối với số phận người nông dân trong chế độ cũ.
 2 Giá trị nghệ thuật:
 - Xây dựng tình huống truyện độc đáo, bất ngờ.
 - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc, tài tình.
* Kết bài:
 Đánh giá chung về tác phẩm.
CÂU 2
* Mở bài:
 - Giới thiệu khái quát về văn học hiện thực.
 - Đặc điểm của các nhân vật.
* Thân bài:
 a. Chị Dậu: 
	Là người phụ nữ thương yêu chồng con.
	Không chịu khuất phục trước bọn tay sai, thống trị chà đạp lên quyền sống của họ.
 b. Lão Hạc:
	Thương yêu con.
	Có tấm lòng nhân hậu.
	Giữ gìn nhân phẩm.
 => Cả hai nhân vật đều là những người nông dân có hoàn cảnh nghèo khổ, đáng thương và nhân cách cao cả
* Kết bài:
	Khẳng định phẩm chất cao quí của các nhân vật.
	Đóng góp của nhà văn.
Câu 3
* Mở bài: "Những ngày thơ ấu" là tập hồi kí cảm động về thời niên thiếu của tg.
 - Đoạn trích "Trong lòng mẹ" đã thẻ hiện một cách chân thực và cảm động tình yêu thương cháy bỏng của tác giả thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
* Thân bài:
 - Cảnh ngộ éo le của mẹ con bé Hồng.
 - Bé Hồng thương mẹ, luôn luôn nhớ mẹ.
 - Có thái độ phản ứng kín đáo đối với người cô trong lần trò chuyện về mẹ 
 - Bé Hồng thèm khát mẹ nêncảm thấy vô cùng hạnh phúc khi nhìn thấy mẹ, được gặp mẹ, được ôm ấp trong lòng mẹ.
* Kết bài
 - Tình thương mẹ là nét nổi bật trong tâm hồn bé Hồng.
 - Tôn trọng và cảm thông tình mẫu tử.
CÂU 4:
*Mở bài:
 Giới thiệu ông giáo không phải là nhân vật trung tâm, sự hiện diện của ông làm cho "bức tranh quê" càng thêm đầy đủ.
* Thân bài:
 1 Giới thiệu nhân vật và vị trí trong truyện.
 - Câu truyện chủ yếu kể về số phận nhân vật lão Hạc, thông qua những suy tư nội tâm và những cuộc trò truyện giữa lão Hạc và ông Giáo.
 - Ông giáo vừa là người dẫn truyện, vừa là nhân vật => góp phần làm cho "bức tranh quê" thêm sinh động
 2 Nhân vật lão Hạc:
 a, Là người cha thương yêu con hết mực.
	- ... Khuyên giải con tìm đám khác.
	- Lão khóc vì sự ra đi của con.
	- Lão nuôi con chó Vàng như gìn giữ kỷ vật của con.
	- Bòn mót, thu vén hoa màu của 3 sào vườn => dành dụm cho con.
 b, Lão Hạc là người nông dân trung hậu:
	- Đôn hậu với con; Chuẩn bị cái chết của mình chu đáo => giàu lòng tự trọng.
 3. Nhân vật ông giáo.
	- Là người biết nhiều, cùng quẫn.
	- Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu.
	- Trong mối quan hệ với ông giáo và thấp thoáng bóng dáng của vợ ông giáo, của Binh Tư, con trai lão Hạc => những cảnh đời khác nhau nhưng cùng quẫn, khổ cực.
 4. "Bức tranh quê" sáng ngời nhờ phẩm chất lương thiện của họ. Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về người nông dân Việt Nam.
* Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân ...
 ===@@@===
 trắc nghiệm theo chủ đề: 
I. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức, vận dụng vào bài viết cụ thể.
- Rèn kỹ năng viết, trình bày một văn bản.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
	Thầy: Nghiên cứu tài liệu, căn cứ vào lực học của HS => ra đề kiểm tra.
	Trò: Ôn tập, củng cố lại kiến thức => làm bài kiểm tra.
III. GV phát đề cho HS, yêu cầu làm bài.
Câu 1.
 a, Điền các yêu cầu thích hợp vào mỗi văn bản sau:
 Văn bản
 Thể loại
 Phương thức biểu đạt
Trong lòng mẹ(trích "Những ngày thơ ấu")
Tức nước vỡ bờ (trích "Tắt đèn")
 Lão Hạc 
 b, Ba văn bản được sáng tác vào giai đoạn nào?
 A. Giai đoạn: 1900 - 1930.
 B. Giai đoạn: 1930 - 1945.
 C. Giai đoạn: 1945 - 1954.
Câu 2. 
 a, Tác phẩm nào dưới đây phản ánh mâu thuẫn giai cấp hết sức gay gắt ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng?
 A. Trong lòng mẹ.
 B. Tức nước vỡ bờ.
 C. Lão Hạc.
 D. Thuế máu.
 b, Tác phẩm đó của tác giả nào?
 A. Vũ Trọng Phụng.
 B. Nam Cao.
 C.Ngô Tất Tố.
 D. Hồ Chí Minh.
Câu 3. 
 Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất giá trị của các văn bản: "Trong lòng mẹ", "Tức nước vỡ bờ", "Lão Hạc":
 A. Giá trị hiện thực. C. Cả A và B đều đúng
 B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều sai.
 Câu 4. 
 Trong tác phẩm "Lão Hạc", nhân vật lão Hạc hiện lên là người như thế nào?
 A. Là người có số phận đau thương, cuộc sống nghèo khổ.
 B. Là người nông dân có số phận đau thương nhưng có những phẩm chất vô cùng cao quí.
 C. Là người nông dân sống gàn dở nhưng cũng thật đáng yêu, vì lão có lòng thương người.
-------------------
 Đáp án.
Câu 1. a (...) b. (B)
Câu 2. a (B) b. (C)
Câu 3. (C) 
Câu 4 (C)

Tài liệu đính kèm:

  • docT.19.doc