Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2006 (chuẩn)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2006 (chuẩn)

VĂN BẢN

Tiết: 1

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Trích) - Lê Anh Trà -

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp (H):

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hiện tại, DT & nhân loại thanh cao mà giản dị.

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, (H) có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

2. Giáo dục tởng, tình cảm.

- Có ý thức cao trong học tập.

- Yêu thích môn học.

II- CHUẨN BỊ:

 Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.

 

doc 127 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2006 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
* Kết quả cần đạt:
- Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách HCM – sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống và hiện đại, dân tộc & nhân loại, vĩ đại & bình dị - để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác.
- Nắm được các phương châm hội thoại về lượng & về chất để vận dụng trong giao tiếp.
- Biết s/d 1 số biện pháp NT trong VB TM.
Ngày soạn: 03/6/2006 Ngày giảng: 06/9/2006 
Văn bản
Tiết: 1
Phong cách hồ chí minh
 	 (Trích)	 - Lê Anh Trà -
A- Phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hiện tại, DT & nhân loại thanh cao mà giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, (H) có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
ii- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
	Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo HD.
3’
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: Ktra sự cbị của (H).
ii- bài mới:
Trong ch/trình ngữ văn 7, các em đã được tìm hiểu VB “ĐTGD của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã thấy được Bác là người sống rất giản dị mà thanh cao. Bác ko những là chiến sĩ yêu nước, nhà CM vĩ đại. Người còn là danh nhân VHTG. Vẻ đẹp VH chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.
15’
?
?
?
?
G
G
25’
G
?
G
?
?
G
?
?
G
?
?
Em hãy tr/bày xuất xứ của VB?
Theo em VB Phong cách HCM được viết với mđích gì?
Hãy x.định phương thức biểu đạt chính của VB này?
Hãy xđịnh bố cục của đoạn trích? Từ đó cho biết ND của từng phần?
Nêu YC cách đọc
- Đọc mẫu Đ1.
- Gọi (H) đọc & nxét.
Cho (H) chú ý các từ khó, giải thích thêm 2 từ “Bất giác” & “đạm bạc”
YC (H) chú ý vào phần 1.
Đâu là những biểu hiện sự “ Tiếp xúc với VH nhiều nước” của CT.HCM?
Bác còn làm thơ = chữ Hán, viết văn = tiếng Pháp.
Cách tiếp xúc VH của Bác có gì đặc biệt?
Em hiểu thế nào là c/đời đầy chuân chuyên & thế nào là sự uyên thâm VH?
Trước hết tgiả tập trung làm stỏ q/trình tiếp thu VH nhân loại của Bác-1 lối sống rất hiện đại của HCM. Trong c/đời đi tìm đường cứu nước Người đã đi khắp 5 châu 4 bể, tiếp xúc với nhiều nền VH trên TG
Tgiả đã bình luận gì về những biểu hiện VH của Bác?
Em hiểu “ Những ả/h qtế và cái gốc VH DT” ở Bác ntn?
Người luôn có ý thức học tập, tiếp thu VH 1 cách tích cực & có trọn lọc. Người đứng vững trên nền tảng VHVN để tiếp thu những nét đẹp về VH của các DT.
Để làm rõ đặc điểm ph/cách VH.HCM tgiả đã s/d những b/pháp th/minh nào? và ph/pháp đó có hiệu quả ntn?
Qua p/tích em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách VH HCM?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về tgiả-TP:
- Được trích từ bài “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” được in trong cuốn sách “HCM & VH VN (1990).
- Tr/bày cho ngươi đọc hiểu & quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ.
- Phương thức TM.
2- Bố cục:
- VB chia ra làm 2 phần.
+P1: Từ đầu ð rất hiện đại (vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác).
+P2: Còn lại (vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác).
3- Đọc:
- Đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.
- “Bất giác” 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, ko dự định trước.
- “Đạm bạc” Giản dị, ko cầu kì, bày vẽ.
II- Phân tích:
1- Vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác:
- Trong c/đời CM của mình Bác đã:
+ “Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu phi, châu á, châu mỹ”.
+ Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh.
+ Nói & viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga.
- Trên đường hoạt động CM: “ Trong c/đời đầy chuân chuyên, bên những con tàu vượt trùng dương”
- Trong LĐ: Người đã làm nhiều nghề.
- Học hỏi nghiêm túc: đến đâu người cũng học hỏi, tìm hiểu VH NT đến 1 mức khá uyên thâm.
- Tiếp thu có định hướng: Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB.
- Diện tiếp xúc: Nhiều nước, nhiều người trên thế giới cả ở Pđông & Ptâychịu ả/h của tất cá các nền VH.
- C/đời đầy những gian nan vất vả.
- Tri thức VH đạt đến độ sâu sắc.
- “ Những điều kì lạ là rất hiện đại”.
- Bác tiếp thu các gtrị VH nhân loại – VH của Bác mang tính nhân loại.
- Bác vẫn giữ vững các gtrị VH nước nhà-VH của Bác mang đậm bản sắc DT.
- Đó là sự đan xen bổ xung stạo hài hoà 2 nguồn VH, VH nhân loại & VH DT trong tri thức VH của con người bác.
+ So sánh.
+ Liệt kê.
+ Kết hợp bình luận.
- Đảm bảo tính khách quan cho ND được tr/bày, khơi gợi cho người đọc cảm xúc, tự hào, tin tưởng.
* Là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống VH DT & tinh hoa VH nhân loại.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
 - Học bài theo ghi nhớ SGK.
 - P/tích vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác.
 - Đọc & soạn bài tiếp theo.
Ngày soạn: 03/9/2006 Ngày giảng: 06/9/2006 
Văn bản
Tiết: 2
 Phong cách hồ chí minh (Tiếp theo)
 	 (Trích)	 - Lê Anh Trà -
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
	Giúp (H):
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hđại, DT & nloại, thanh cao & giản dị.
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác – (H) có ý thức tu dưỡng rèn luyện học tập theo gương Bác.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
	Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: 
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách VH HCM là gì?
- Điều kỳ lạ độc đáo nhất trong phong cách VH HCM là sự kết hợp hài hoà những p/chất khác nhau, thống nhất trong 1 con người. Đó là tr/thống & hđại, Pđông & Ptây, xưa & nay, DT & Qtế, vĩ đại & bình dị. Đó là sự kết hợp hài hoà nhất từ xưa tới nay trong LS DT VN.
ii- bàI mới:
 ở bài học trước qua tìm hiểu các em đã thấy vẻ đẹp trong p/cách VH của Bác. Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác được hiện lên ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
29’
G
?
?
?
?
?
G
G
g
?
?
?
?
?
?
G
6’
?
?
G
3’
?
Cho (H) theo dõi phần ND thứ 2 của VB.
Tgiả đã TM p/cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? ở mỗi khía cạch đó có những biểu hiện cụ thể nào?
Ngôn ngữ tgiả TM có gì đặc biệt?
Hãy cho biết tgiả dùng PP TM nào?
Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được làm stỏ?
Cách sống của Bác đã gợi t/cảm nào trong em?
ở đoạn tiếp theo này tgiả tập trung làm nổi bật là lối sống giản dị của Bác
YC (H) về nhà tìm hiểu những câu thơ viết về lối sống giản dị của Bác
Cho (H) chú ý đoạn cuối của VB.
Trong đoạn cuối VB tgiả đã dùng PP TM nào?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của PP đó?
PP TM đó mang lại hiệu quả gì cho dvăn này?
Tgiả đã bình luận ntn? Khi TM phong cách s/hoạt của Bác?
Tại sao tgiả có thể k/định rằng lối sống của Bác Hồ có k/năng đem lại HP thanh cao cho tâm hồn & thể xác?
Qua đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong p/cách s/hoạt của Bác?
Đó là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi ko xa lạ với mọi người. Mọi người đều có thể học tập.
Em hãy nêu nét đặc sắc về NT của VB?
Với những nét NT trên đã truyền tải được ND gì?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Từ bài “PC HCM” em học tập được điều gì để viết VB TM?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1-
2- Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác:
- Căn nhà của Bác: “Chiếc nhà sàn nhỏ = gỗ bên cạnh chiếc ao vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp chi bộ, làm việc & ngủ”
- Trang phục của Bác: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo chấn thủ, đôi dép lốp như của các ca sĩ Trường Sơn.
- Bữa ăn của Bác: Đạm bạc với những món ăn DT, ko cầu kỳ như cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối.
- Tư trang của Bác: ít ỏi, 1 chiếc va ly con với vài bộ quần áo, vài kỷ niệm của c/đời dài.
+ Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã (chiếc, vài, vẻn vẹn).
- Liệt kê các biểu hiện cụ thể xác thực trong đ/sống s/hoạt của Bác.
* Bình dị, trong sáng.
- Cảm phục, thương mến.
- PP TM = ss.
- Ss cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của các nước khác “ Tôi dám chắc () lại sống đến mức giản dị & tiết chế như vậy”
- Ss cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa: Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại & bình dị ở nhà CM HCM. Làm stỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác.
- Thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết.
- “Nếp sống giản dị & thanh đạm của Bác HồTâm hồn & thể xác”.
- Sự bình dị gắn với thanh cao trong sạch, tâm hồn ko phải chịu những toan tính vụ lợi, tâm hồn được thanh cao & HP.
- Sống thanh bạch, giản dị, thể xác ko phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật ð thể xác được thanh cao HP.
* Lối sống giản dị, đạm bạc nhưng thanh cao trang trọng.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Kết hợp giữa kể & bình luận chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. S/d NT đối lập.
* HCM 1 nhân cách lớn có sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống VH DT với tinh hoa VH nhân loại giữa giản dị & thanh cao.
* Ghi nhớ: (SGK)
IV- Luyện tập:
* Để viết hay 1 VB TM cần dùng phép liệt kê ss kết hợp với bình luận.
1’
 iii- hướng dẫn về nhà:
 - Học bài, soạn bài mới.
 - P/tích vẻ đẹp trong phong cách s/hoạt của Bác.
 - Tìm, sưu tầm những câu thơ hay viết về lối sống giản dị của Bác..
Ngày soạn: 04/6/2006 Ngày giảng: 07/9/2006
Tiếng việt
Tiết: 3
Các phương châm hội thoại
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
	Giúp (H):
- Nắm được ND phương châm về lượng & phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm trong giao tiếp.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ.
	Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
3’
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: Ktra sự cbị bài của (H).
ii- bàI mới:
Trong c/sống hàng ngày của cta, để hiểu về 1 v/đề hay 1 người nào đó thì bắt buộc phải có sự giao tiếp. Trong g/tiếp cta cần tránh những lỗi nào? Bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu.
?
?
10’
G
G
?
?
?
G
?
?
?
?
G
11’
g
?
?
?
G
?
G
18’
G
?
?
G
?
G
?
?
Em hiểu thế nào là “Phương châm”?
Phương châm hội thoại có nghĩa ntn?
Cho (H) đọc VD 1 (đoạn hội thoại 1)
Khi An hỏi “Học bơi ở đâu”? mà Ba trả lời: “ở dưới nước”
Theo em câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn ko? Vì sao?
Em có thể thay bạn Ba trả lời ntn?
Tương tự đoạn hội thoại trên hãy lấy VD trong đ/sống hàng ngày ở quanh ta?
(G)+(H) p/tích VD.
Cho (H) chú ý vào VD 2 (đoạn hội thoại 2)
Em hãy kể lại câu chuyện “Lợn cưới áo mới”?
Câu hỏi của anh có “lợn cưới” & câu trả lời của anh có “áo mới” có gì trái với những câu hỏi - đáp bình thường?
Anh có “Lợn cưới” & anh có “áo mới” cần phải hỏi & trả lời ntn để người nghe đủ biết được câu hỏi và câu trả lời?
Qua VD 1,2. Hãy cho biết: Khi giao tiếp cần phải tuân thủ YC gì?
Cho (H) lấy VD.
YC (H) đọc câu chuyện cười “Quả bí khổng lồ”.
Truyện cười này muốn phê phán thói xấu nào?
Qua VD hãy lấy 1 vài tình huống tương tự?
Qua P/tích các VD em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
YC (H) về nhà lấy các VD tương tự như các tình huống trên.
Qua bài học hôm nay cta cần nắm chắc những đvị kiến thức nào?
YC 1 – 2 (H) đọc lại ghi nhớ (SGK).
(H) nêu YC BT1.
Vận dụng kthức h ... o ân báo oán”. Hãy phân tích ngắn gọn giá trị nhân đạo của Truyện Kiều?.
(G) cho (H) làm bài với yêu cầu:
Nghiêm túc, không quay cóp, không nhìn bài của bạn, không trao đổi, thảo luận.
Đọc kĩ câu hỏi trước khi trả lời.
Riêng câu 2 phần tự luận các lớp có thể làm thêm ( Nếu đúng sẽ cộng thêm điểm)
* Đáp án – Biểu điểm:
- Đáp án:
+ Câu 1: 1-4; 2-6; 3-5; 4- 5; 5-2.
+ Câu 2: D.
+ Câu 3: A.
Phần tự luận:
+ Câu 1: Nêu cảm nhận chung về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua 2 nhân vật trên:
 Cả 2 nàng đều có số phận đáng thương, gặp nhiều cay đắng, tủi cực. Đều do chế độ phong kiến bất công trọng nam khinh nữ, chế độ vì đồng tiền đưa đẩy họ trở thành nạn nhân:
- Ko được xum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi già, dạy trẻ bị chồng nghi oan phải tìm đến cái chết
- Một tấm bi kịch trong tình yêu, mối tình đầu tan vỡ phải bán mình chuộc cha, thanh lâu 2 lượt, thanh y 2 lần, hai lần tự tử, 2 lần đi tu, 2 lần vào lầu xanh, 2 lần làm con ở,. Quyền sống, quyền hạnh phúc nhiều lần bị cướp đoạt
 Nhưng ở cả 2 nàng đều có những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam: Thuỷ chung son sắt, đẹp người, đẹp nết, nhân hậu bao dung.
+ Câu 2: ( dành riêng cho lớp 9D).
- Biểu điểm:
Câu 2 ( thêm): Nếu đúng sẽ chấm điểm cho học sinh.
Riêng (H) lớp 9D câu 2 sẽ là 3 điểm. Câu 1 sẽ là 4 điểm.
3’
iii- hướng dẫn về nhà:	
 - Thu bài của học sinh
 - Tiếp tục ôn tập.
 - Đọc và tóm tắt ND “ Truyện Kiều”, “ Truyện LVT”.
 - C.bị ND tiết học sau.
Ngày soạn: 5/11/2006 Ngày giảng: 8/11/2006
Tiếng việt
Tiết: 49
Tổng kết từ vựng
(Tiếp theo)
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
	Giúp (H):
- Nắm vững hơn & biết v/dụng những k/thức về từ vựng đã học từ lớp 6 ð 9 ( Sự ph/triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ & biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ).
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
	Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
2’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: 
- Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung túng che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
Mỡ để miệng mèo.
Nuôi ong tay áo.
Cháy nhà ra mặt chuột.
ếch ngồi đáy giếng.
- (H) trả lời.
(G) Nhận xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
Vậy th/hiện các h.động nói đó ntn trong các kiểu câu đã học. ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu tiếp.
10’
?
G
G
?
7’
?
?
?
7’
?
?
?
?
?
G
?
G
?
Có những cách nào để ph/triển từ vựng? Cho VD
Cho (H) điền ND thích hợp vào ô trống theo sơ đồ:
Cáchửtừ vựng
ử nghĩa của từ ửsố lg từ ngữ
thêm chuyển tạo từ vay
nghĩa nghĩa mới mượn
HD (H) lấy dẫn chứng minh hoạ (như các VD đã phân tích)
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ ử theo cách ử số lượng từ ngữ hay ko? Vì sao?
Thế nào là từ mượn? Cho VD?
Chọn nhận định đúng?
Ss sự khác nhau của 2 nhóm từ?
Thế nào là từ Hán Việt?
Lấy VD minh hoạ?
Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau?
Thế nào là thuật ngữ? Lấy VD về thuật ngữ?
Thuật ngữ có đặc điểm gì?
YC (H) thảo luận về thuật ngữ trong đời sống hiện nay.
Thế nào là biệt ngữ XH? Liệt kê 1 số biệt ngữ XH mà em biết?
Cho (H) lấy thêm VD.
Có những hình thức nào để trau dồi vốn từ?
I- Sự phát triển của từ vựng:
- Có 3 cách:
* C1: Ph/triển nghĩa của từ, thêm nghĩa từ mới.
VD: Bủa tay..kinh tế ( PBC) Từ KT nghĩa là kinh bang tế thế ( trị nước cứu đời). Nghĩa mới: là nền KT nhà nước có nghĩa là toàn bộ hoạt động của con người trong sản xuất lưu thông và sản xuất hàng hoá.
Chuyển nghĩa: Chị em sắm sửaxuân
 Ngày xuân.
( Chuyển theo phương thức ẩn dụ – Tuổi trẻ).
* C2:Tạo từ mới:
- Từ ngữ mới xuất hiện ( Khu chế suất, cơm bụi)
- Cấu tạo theo mô hình x+y ( văn học, toán học)
* C3: Mượn từ tiếng nước ngoài.
Mượn tiếng Hán.
Mượn tiếng Anh.
Mượn ngôn ngữ Ân - Âu.
*. Bài tập 3:
Ko, vì:
Số lượng các hiện tượng KN mới là vô tận. Do đó nếu cứ ứng với mỗi SV hiện tượng , KN mới lại phải có thêm 1 từ ngữ mới.
II- Từ mượn:
(H) nhắc lại khái niệm từ mượn.
(G) cho (H) lấy VD minh hoạ.
(H) lấy Vd
* Bài tập 2:
Ko đúng.
Ko đúng.
Đúng.
Ko đúng.
* Bài tập 3:
+ Nhóm từ: Săm, lốp, ga, xăng là những từ vay mượn nhưng đã được Việt hoá.
+ Nhóm từ: a-xít, Ra-đi-ô, Vi-ta-minlà những từ vay mượn chưa được Việt hoá ( khác với từ thuần Việt là khó phát âm).
* Ghi nhớ: SGK.
III- Từ Hán Việt:
 Cho (H) nhắc lại khái niệm từ Hán – Việt .
Lấy VD minh hoạ:
+ Hiệu trưởng, giáo viên, bộ trưởng
+ Quốc gia
- BT2:
Sai. Vì: hiện nay trong vốn từ TV có gần 70% từ ngữ HV
 Ko đúng. Vì: KN từ gốc Hán rộng hơn KN từ HV.
IV- Thuật ngữ & biệt ngữ xã hội:
(H) nhắc lại khái niệm thuật ngữ.
Lấy VD: a-xít, bazơ, hoán dụ, ẩn dụ
- Trong lĩnh vực KH-CN nhất định mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 KN và ngược lại.
- Thuật ngữ ko có tính biểu cảm.
- BT2:
- Có vai trò quan trọng, nhận thức con người cùng phát triển mỗi KN KH được coi là 1 đơn vị tri thức.
- Chúng ta đang sống trong thời đại
* Biệt ngữ XH là:
VD: Bỉ vỏ- Bỉ là đàn bà con gái, vỏ là ăn cắp.
 Cớm là : Mật thám, đội xếp
V- Trau dồi vốn từ:
(H) trả lời.
* Bài tập 2:
+ Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa đầy đủ các ngành.
+ Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh
+ Dự thảo..
+ Đại sứ quán
1’
iii- hướng dẫn về nhà:	
 - Học bài theo ghi nhớ SGK.
 - Ôn lại toàn bộ phần đã khái quát trong tiết học hôm nay.
 - Hoàn thiện bài tập còn lại; Làm thêm các BT vở BT Ngữ văn in.
 - C.bị: Từ đồng nghĩa.
Ngày soạn: 5/11/2006 Ngày giảng: 10/11/2006
Làm văn
Tiết: 50
nghị luận trong văn bản tự sự
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
	Giúp (H):
- Hiểu thế nào là Nl trong VB tsự, vai trò và ý nghĩa của ytố NL trong VB tsự.
- Luyện tập nhận diện các ytố NL trong VB tsự và viết đvăn có s/d ytố NL.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
	Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: 
 - Nhận định nào nói đúng nhất đối tượng của miêu tả nội tâm?
Những ý nghĩ của nhân vật.
Những cảm xúc của nhân vật.
Những diễn biến tâm trạng của nhân vật.
Cả A, B, C đều đúng.
- Đáp án D.
ii- bàI mới:
 ở các tiết học trước, các em đã tìm hiểu ytố mtả & mtả nội tâm trong VB tsự. Qua tìm hiểu các em đã thấy được vai trò của ytố mtả & mtả nội tâm trong VB tsự. Vậy NL trong VB tsự có ý nghĩa vai trò ntn trong Vb tsự. Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu.
5’
G
?
G
?
18’
G
?
G
?
?
?
G
?
?
G
?
?
?
?
G
15’
?
G
?
Cta đã tìm hiểu các thể văn thông dụng như mtả, tsự, bcảm, TM.
Hãy ss sự khác nhau giữa văn NL với các thể văn thông dụng trên?
NL trong VB tsự chỉ là ytố đan xen để làm nổi bật sự việc hay tính cách của nvật.
Theo em hiểu thế nào là NL?
YC (H) đọc đtrích.
Lời kể chuyện trong đtrích LH là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai điều gì?
Đây là suy nghĩ nội tâm của nvật.
Để đưa ra kết luận ấy Ô giáo đã đưa ra những lý lẽ nào?
Tgiả đã đưa ra mấy lí lẽ?
Cuối cùng tgiả kết luận suy nghĩ của mình ra sao?
YC (H) đọc đtrích.
Trong mấy câu đầu của đtrích sau câu chào mỉa mai Kiều đã nói với Hoạn Thư ntn?
Hoạn Thư đã nói ntn mà Kiều phải khen rằng “ Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”?
Hãy tóm tắt các ND lý lẽ trong lời NL của Hoạn Thư để làm rõ lời nxét của Kiều?
Với những lý lẽ Hoạn Thư đưa ra như vậy Kiều có th/độ ntn?
Từ việc tìm hiểu 2 đtrích. Hãy rút ra dấu hiệu & đặc điểm của NL trong VB tsự?
- Thảo luận.
Trong đvăn NL người ta ít dùng câu văn mô tả, trần thuật mà dùng nhiều loại câu hỏi nào? & những từ ngữ nào?
Qua đó em hiểu thế nào là NL trong VB tsự? Nó có t/d gì?
(H) đọc ghi nhớ.
Hãy cho biết YC BT1?
(G) HD (H) làm BT 1.
ở đtrích 2 HThư đã lập luận ntn mà nàng Kiều phải khen rằng: Khôn ngoan phải lời. Hãy tóm tắt các ND lí lẽ trong lời lập luận của HThư để làm stỏ lời khen của Kiều?
I- Tìm hiểu ytố NL trong VB tsự:
1- Tìm hiểu khái niệm về NL:
- Mtả, tsự, bcảm, TM là dùng h/ả, cxúc để tái hiện hiện thực.
- NL: Dùng lí lẽ để phán đoán, làm stỏ ý kiến 1 quan điểm, tư tưởng nào đó.
ð NL văn NL: Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ.
ð NL là tr/bày lý lẽ 1 cách hệ thống, logíc nhằm CM 1 kết luận, 1 vđề.
2- NL trong VB tsự:
* Đtrích: Lão Hạc – Nam Cao.
- Lời của Ô giáo.
- Ô giáo đang thuyết phục chính mình rằng vợ mình ko ác, chỉ buồn chứ ko nỡ giận.
+ Nêu vđề: “ Nếu ta ko cố tìm mà hiểu những người xquanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn & độc ác với họ”
ð Tgiả ph/triển 1 vđề: “ Vợ tôi ko phải là người ác, sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn là vị thị đã quá khổ” (lí lẽ).
- 3 lý lẽ:
+ Người ta đau buồn có lúc nào quyên được cái chân đau của mình để nghĩ đến 1 cái gì khác đâu.
+ Khi người ta quá khổ thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai khác.
+ Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
ð Kết luận: Tôi biết vậy chỉ buồn ko nỡ giận.
* Đtrích: “ Thuý kiều báo ân”.
ð Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ. Càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái.
* Lý lẽ của Hoạn Thư:
+ Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
+ Đối sử tốt với Kiều.
- Cho ra quan âm các viết kinh.
- Khi bỏ trốn ko đuổi theo ( kể công).
+ Tôi & cô cùng cảnh ngộ (chồng chung) chắc gì ai nhường cho ai.
+ Nhưng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô, nên chỉ chờ vào sự bao dung độ lượng của cô.
ð Kiều phải công nhận sự khôn ngoan của HThư, những lí lẽ của HThư khiến Kiều bị đặt vào tình thế khó sử.
“Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng là người nhỏ nhen”.
ð Khi đối thoại với chính mình hoặc với người khác cần nêu rõ những lý lẽ diễn biến, diễn cảm, th/phục người nghe về 1 vđề nào đó để lập luận chặt chẽ, hợp lý.
- Thường dùng câu NL.
- Câu k/định, phủ định câu có mệnh đề hô ứng:
+ Nếuthì; ko những, ko chỉmà còn: càngcàng. 
Vì thếcho nên; 1 mặtmặt khác.
+ Từ NL: Tại sao? Thật vậy, đúng thế, trước hết, sau cùng, nói chung, nói tóm lại, tuy nhiên
* Ghi nhớ (SGK).
II- Luyện tập:
1- BT1:
- (H) tự làm.
2- BT2:
- Có thể nói đoạn đối thoại K-HT diễn ra dưới h/thức NL.
Kiều có vị thế của 1 vị qtoà buộc tội HT, có toàn quyền tha hoặc giết HT. Song lời lẽ của K lại mềm mỏng, tế nhị ko đao to búa lớn ð Do đó sức th/phục cao.
HT ý thức sâu sắc về thân phận của mình, mình là bị cáo, sự sống của HT như “chỉ mành treo chuông” cho nên lời lẽ của HT cũng mềm mỏng, có lí có tình khiến cho cuộc tự cứu mình của HT thành công mĩ mãn. Có thể nói HT vừa là bị cáo vừa là lsư.
+ Thứ nhất: Nàng nói về chuyện đàn bà với nhau.
K & HT đều là đàn bà nên ghen tuông là chuyện Bthường.
+ Nàng nhắc đạo làm người..
HT đã giao cho K việc tụng kinh gõ mõ là có thiện chí, nhưng K đã bỏ trốn – HT cũng ko đuổi theo.
+ Thứ 3: Nói về qhệ XH
ð Ko thể ai nhường cho aiðDo vậy người chia tay với TS phải là K.
.
1’
 iii- hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ phần ghi nhớ SGK.
 - Hoàn thiện BT1,2 vào vở BT.
 - Cbị bài sau( Chú ý tập làm thơ tám chữ trước).

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN 9 KI t150.doc