ÔN TẬP TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của ba phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong học kì I.
- Biết được cấu trúc đề và cách làm bài theo hướng tích hợp.
II.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng )
2. Kiểm tra: Việc lập bảng thống kê bai phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn của học sinh
3. Bài mới:
Tiết 85: Ngày dạy: 10 / 12 / 08 ÔN TẬP TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của ba phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong học kì I. - Biết được cấu trúc đề và cách làm bài theo hướng tích hợp. II.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng) 2. Kiểm tra: Việc lập bảng thống kê bai phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn của học sinh 3. Bài mới: Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv * Hoạt động: Ôn tập kiểm tra học kì - Kể tên những nội dung lớn về phần đọc – hiểu văn bản trong học kì I? + Nêu 4 phần lớn mà các em đã được học. - Hiểu biết của em về Nguyễn Du? Nguyễn Đình Chiểu? - Nêu giá trị của Truyện Kiều? Chuyện người con gái Nam Xương?Truyện Lục Vân Tiên? ( hiện thực, nhân đạo, nghệ thuật) - Cảm nhận của em về hình tượng người phụ nữ trong XHPK? - Hiểu biết của em về XHPK qua “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”? - Vì sao Quang Trung được xem là “ Vị vua văn võ song toàn”? + Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản. - Truyện hiện đại giống và khác truyện trung đại ở chỗ nào? - Hãy tóm tắt nội dung chính được nói tới trong 3 tác phẩm: Làng - Kim Lân, Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang sáng? + Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính. - Nhận xét về ngôi kể, tình huống truyện?Tác dụng? - Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích? - Hình ảnh “con đường” trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn có ý nghĩa gì? - Nhận xét của em về tình bạn trong “ Những đứa trẻ” I. Ôn tập: 1. Phần đọc – hiểu văn bản a. Truyện trung đại. * Giá trị hiện thực. * Giá trị nhân đạo. * Giá trị nghệ thuật. b. Truyện hiện đại. TT Tác phẩm Ngôi kể Tác dụng Tình huống truyện Tác dụng 1 Làng Ngôi thứ ba Câu chuyện trở nên chân thực hơn Tin làng Dầu theo giặc đã làm ông Hai dằn vặt. Tình yêu làng và yêu nước được biểu hiện một cách khéo léo 2 Lặng lẽ SaPa Ngôi thứ ba đặt vào nhân vật ông hoạ sĩ Không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn. Cuộc gặp gỡ bất ngờ của 3 người trên đỉnh Yên Sơn. Tính cách và phẩm chất của các nhân vật bộc lộ. 3 Chiếc lược ngà Ngôi thứ nhất, nhân vật kể chuyện xưng“tôi” (bác Ba) Câu chuyện trở nên chân thực hơn Ông Sáu về thăm vợ con, con kiên quết không nhận ba; đến lúc nhận thì chia tay; lúc hy sinh cũng không gặp lại con Làm cho câu chuyện trở nên bất ngờ, hấp dẫn nhưng vẫn chân thực. Nguyên nhân được lý giải thật thú vị (cái thẹo) Gv Hs Gv Hs Gv Gv Gv - Kể tên tác giả, tác phẩm thơ hiện đại? (sau năm 1945 ) - Các chủ đề chính được đề cập đến trong thơ là gì? - Vẻ đẹp của người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ? - Văn bản nhật dụng là gì? - Các chủ đề chính được đề cập tới trong văn bản nhật dụng ở HKI lớp 9 là gì? - Hãy tìm trong các văn bản đã học những đoạn thơ, văn em cho là hay nhất tập phân tích, bình giá về nó + Tự lựa chọn – trình bày. * Cho học sinh trình bày bảng thống kê về phần Tiếng Việt đã học. + Có mấy phương châm hội thoại đã học? Nêu và phân tích? Chi ví dụ minh hoạ? + Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? + Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ minh hoạ. + Hiểu biết của em về sự phát triển nghĩa của từ vựng? Có mấy cách phát triển nghĩa của từ? + Kể tên các phương thức chuyển nghĩa? + Vì sao chún ta phải trau dồi vốn từ? Trau dồi vốn từ bằng cách nào? + Tại sao nói từ ngữ xưng hô trong Tiếng việt rất phong phú? Hãy chứng minh? - Hiểu biết của em về Từ vựng Tiếng Việt được học ở lớp dưới? + Hệ thống lại kiến thức về lí thuyết. - Cho học sinh ôn lại các bài tập phần luyện tập nhằm rèn kĩ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng và tổng hợp kiến thức. * Tiết 87: ( ngày dạy: 13 /12 /08 ) * Ôn kiến thức vể Tập làm văn. - Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn ản thuyết minh? - Thử đặt và phân tích yêu cầu của một số đề văn thuyết minh. - Nêu các phương pháp thuyết minh thường dùng? - Vai trò, tác dụng của yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Nên sử dụng chúng vào khi nào? - Hình thức đối thoại, độc thoại trong văn tự sự có ý nghĩa gì? - Người kể chuyện có vai trò gì trong văn bản tự sự? - Nêu lại yêu cầu của các đề làm văn số 2,3 trong Sgk? * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài. - Nêu yêu cầu về mặt kiến thức trong bài kiểm tra cho học sinh nắm. ( Bài kiểm tra học kì là tổng hợp kiến thức của ba phân môn ) - Hình thức và cấu trúc đề kiểm tra. Cấu trúc: thường là 3 – 7 * Hai dạng cơ bản: - Dạng 1: + Đề gồm 3 câu: Câu 1: Lí thuyết về Tiếng việt và vận dụng lí thuyết giải quyết 1 đơn vị kiến thức.(1 điểm ) + Câu 2: Vận dụng kiến thức “Đọc – hiểu văn bản” để phân tích giá trị nghệ thuật hoặc nội dung.(3điểm) + Câu 3: Vận dụng kiến thức Tập làm văn để giải quyết một đề bải bằng cách viết một bài văn có bố cục ba phần. - Dạng 2: Từ một văn bản đã học, đưa ra ba câu theo mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng để tích hợp kiến thức của ba phân môn. - Cần chia thời gian hợp lí cho các câu, chọn câu dễ làm trước. - Cách làm: Câu 1, 2 làm ngắn ( khoảng 20 phút ), câu 3 làm thành một bài văn ( cần dành nhiều thời gian ) * Lưu ý: Phân tích để kĩ và lập dàn ý trước khi làm c. Thơ hiện đại. Các chủ đề chính: + Người lích qua các cuộc kháng chiến. + Tình cảm gia đình. + Hình ảnh con gnười nới trong lao động. + Người nông dân với kháng chiến. d. Văn bản nhật dụng đề cập tới các vấn đề: + Chiến tranh và hoà bình. + Hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. + Quyền sống của con người. 2. Tiếng Việt 3. Tập làm văn. a. Văn thuyết minh: - Đặc điểm. - Tính chất. - Phương pháp: II. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì. 1. Kiến thức. 2. Hình thức: Làm bài tự luận. 3. Cấu trúc: thường là 3 – 7 * Hai dạng cơ bản: 4. Củng cố: Cho học sinh xác định yêucầu của đề tham khảo ( Sgk /tr 228 ) 5. Hướng dẫn - dặn dò: a. Bài học: Ôn lại toàn bộ kiến thức của ba phân môn đã ôn tập, làm lại các đề ở Sgk phần Tiếng Việt và Tập Làm Văn. b. Chuẩn bị: - Kiến thức tổng hợp. - Giấy tây, kẻ khung điểm, lề ************************* Tiết 88 + 89: Kiểm tra HKI ( Ngày 19 / 12 /08 ) ( Đề của SDG & ĐT ) *********************************
Tài liệu đính kèm: