Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2010 (đầy đủ)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2010 (đầy đủ)

Tiết 1 - PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Trích)

 - Lê Anh Trà -

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa

truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn

luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.

 - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.

C. Tiến trình bài giảng:

 1-Tổ chức:

2-Kiểm tra:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3-Bài mới: Giới thiệu bài:

 Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh,

giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong

cách sống và làm việc của Bác.

 

doc 446 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2010 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/8/2010 Tuần 1-Bài 1
Ngày giảng: 
Tiết 1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích)
 - Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa 
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:	- Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.
	- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
C. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, 
giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong 
cách sống và làm việc của Bác.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
GV nêu xuất xứ văn bản
- Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình
 tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc).
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy 
giải thích ngắn gọn các từ khó?
? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này?
? Văn bản được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
? Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
? Điều gì khiến HCM ra đi tìm đường cứu nc ?
- Đó là cảnh nc mất nhà tan , nhân dân cực khổ lầm than.
? Theo em tại sao vốn tri thức văn hoỏ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh lại sõu rộng?
- Hstl-gvkl:
Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đi nhiều nơi trờn thế giới, học nhiều thứ tiếng, tiếp xỳc với nhiều nền văn hoỏ của cỏc nước phương Đụng và phương Tõy.
Bỏc cũng đó làm nhiều nghề. Qua lao động bỏc học hỏi và tỡm hiểu đến mức sõu sắc.
? Em hóy kể một vài nghề mà Bỏc đó làm khi bỏc ở nước ngoài?
- Gv gợi ý để hs chỉ ra được cỏc nghề mà Bỏc đó làm trong thời gian Bỏc ở nước ngoài.
? Theo em cỏch tiếp thu nền văn hoỏ thế giới của Bỏc ntn?
- Hstl-Gvkl:
Cỏch tiếp thu văn hoỏ của Bỏc cú sự chọn lọc, Bỏc luụn học hỏi những điều tốt, cú lợi để vận dụng vào cuộc sống thực tại của đất nước. Phờ phỏn những hạn chế tiờu cực của họ.
? Theo em qua cỏch tiếp nhận đú em thấy nhõn cỏch, lối sống của chủ tịch Hồ Chớ Minh ntn?
- Hstl-Gvkl:
Cỏch tiếp nhận văn hoỏ trờn thế giới của Bỏc là cỏch tiếp nhận những tinh hoa (cỏi đẹp) đó tạo nờn một nhõn cỏch, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đụng, rất mới và rất hiện đại
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Xuất xứ :
Năm 1990 , nhân dịp 100 năm ngày sinh nhật bác ,có nhiều bài viết về người “Phong cách HCM ” là một phần trong bài viết Phong cách HCM, cáI vĩ đại gắn với cáI giản dị của tg Lê Anh TRà
1- Đọc, kể tóm tắt:
2- Tìm hiểu chú thích (SGK7):
- Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không 
dự định trước.
- Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ,
bày vẽ.
3- Bố cục:
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- Văn bản trích chia làm 3 phần:
+Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của 
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+Đoạn 2: Còn lại:Nhữn nét đẹp trong lối sống của HCM.
II- Phân tích văn bản:
1.HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá .
- Hoàn cảnh : Cuộc đời hoạt động CM đầy chuân chuyên 
+ Gian khổ , khó khăn . 
= Tiếp xúc văn hoá nhiều nc , nhiều vùng trên tg .
- Hồ Chớ Minh là người đi nhiều nơi, tiếp thu với nhiều nền văn hoỏ trờn thế giới.
- Qua lao động bỏc hiểu được một cỏch sõu sắc.
- Cú sự chọn lọc trong tiếp thu
] Bỏc tiếp nhận những tinh hoa, tạo nờn một nhõn cỏch, một lối sống rất Việt Nam, rất Phương Đụng, rất mới và rất hiện đại.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống bài học.
Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	24/8/2010	
 	Ngày giảng	
Tíêt 2 - Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp)
 - Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa 
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề.
	- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
	2-Kiểm tra:
	- Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào?
	 Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	(Tiếp tục tìm hiểu văn bản).
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
- Một học sinh đọc đoạn 2 .
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
? Phong cách sống của Bác được tác giả
đề cập tới ở những phương tiện nào? 
Cụ thể ra sao?
(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị
của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các
văn bản thơ khác).
? Học sinh liên hệ với những bài viết đã
sưu tầm được.
? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, 
cách viết của tác giả?
? Phân tích hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật trên?
? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng
ta cần nhìn nhận như thế nào cho đúng?
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách 
sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các 
biện pháp nghệ thuật gì?
? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật?
? Nêu cảm nhận của bản thân khi học
xong văn bản này
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 
bài tập 2 (Sách bài tập).
- Hướng dẫn học sinh về nhà.
2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM.
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao
của Người.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ
bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng 
tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và 
ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu”
 “Chiếc áo trấn thủ”.
 “Đôi dép lốp thô sơ”
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali
con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá
kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”.
à Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết 
hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên,
nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết 
sức giản dị).
=>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác
cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước
đây (Nguyễn TrãI bậc khai quốc công thần ở ẩn, Nguyễn 
Bỉnh Khiêm làm quan ở ẩn) 
– Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
+ “Không phải là một cách tự thần thánh
hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc
khổ của những con người tự vui trong cảnh
nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ
cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm
thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên).
àNghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận,
so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền
triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh 
thần, thanh đạm, thanh cao,)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối 
sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được
sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết
của dân tộc.
III. Tổng kết, ghi nhớ:
1- Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
2- Nội dung: 
- Con đường hình thành phong cách văn 
hoá Hồ Chí Minh.
- Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữ truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại
Kết hợp giữa vĩ đại và bình dị 
- Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
3- Ghi nhớ: (SGK8)
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị.
 4.Củng cố, dặn dò:
5.Hướng dẫn về nhà: 
1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại những câu chuyệnvề lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minhBác không những giản dị trong lối sống 
mà Bác còn giản dị trong nói, viết.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài “Các phương pháp hội thoại”
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn	25/8/2010	
 	Ngày giảng:	
Tiết 3 - Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
	- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: hợp đồng , giấy A0
	- Học sinh: chuẩn bị bài 
C. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:	Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội 
thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần 
nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
H/s đọc đoạn đối thoại trong sgk
GV : Khi An hỏi “Học bơi ở đâu? ” ý muốn hỏi 
điều gì ? Ba trả lời  “ở dưới nước” 
? Câu trả lời có mang đầy đủ nội dung ý 
nghĩa mà An cần hỏi không?
- Không mang đủ nội dung ý nghĩa mà An cần
 Hỏi (Vì bơi là bao hàm ở dưới nước – trong 
khi điều An cần biết là địa diểm cụ thể 
như: Bể bơi, sông, hồ, biển)
? Em rút ra nhận xét gì về giao tiếp? 
 GV nêu vấn đề :
- Cho h/s đọc chuyện cười “Lợn cưới , áo mới”
? Tại sao chuyện lại gây cười ? Lẽ ra anh có “Lợn cưới ” và anh coá “áo mới” phải hỏi và trả lời ntn?
- Có thể hỏi :
-Bác có thấy con lợn nào qua đây không ?
Có thể trả lời :
_ (Nãy giờ), (Từ lúc tôi đứng đây) không có con lợn nào chạy qua.
? Như vậy , cần phải tuân thủ yêu cầu gì trong giao tiếp.
GV gọi h/s đọc ghi nhớ
GV cho h/s tìm hiểu VD.yêu cầu HS đọc mẩu chuyện trong S GK và hỏi :
? Truyện cười phê phán điều gì ?
 HS thảo luận , trả lời (Ví dụ: phê phán tính khoác lác ).
 GV: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? HS thảo luận , nêu nhân xét .
.Luyện tập GV chọn bài, chia nhóm và gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện.
I Phương châm về lượng. 
* Bài tập:
- Không mang đủ nội dung ý nghĩa mà An cần
 hỏi 
* Nhận xét: 
- Khi nói , câu phải có nội dung đúng với yeu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp cần đòi hỏi.
Trong giao tiếp , không nên nói nhiều hơn hoặc ít hơn những điều cần nói
*Ghi nhớ 1
II. Phương châm về chất.
*Bài tập
* Nhận xét : Trong giao tiếp không nên nói nhưng điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực
*Ghi nhớ 2
III. Luyện tập
Bài tập1:
_ Trâu là một loài gia súc.
_én là một loại chim.
Bài tập2:
a) Nói có căn cứ nchắc chắn là nói có sách ,mách có chứng.
b) Nói sai sử thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối.
c) N ... n và phát
 triển có nhiều thành công.
đThơ hiện đại không chỉ đem lại những 
cái mới về nội dung tư tưởng cảm xúc mà 
còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc 
câu thơ, ngôn ngữ thơ.
*Ghi nhớ SGK Trang 201
IV. Củng cố 
-Gv nhắc lại kiến thức vừa ụn tập
V. Dặn dò 
-Chuẩn bị bài tiết sau
. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:15/5/2010
Ngày dạy :9A, 17/5: 9B 19/5.
Tiết 170
 trả bài kiểm tra văn. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
 - Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm traKhông.
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đềSự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
GV nhận xét và chữa bài theo đáp án của tiết 156
iii. đáp án + biểu điểm
Phần
Đáp án
Biểu điểm
I. Trắc nghiệm:
(4 điểm)
Câu 1:
1. đ c đ II; 2. đ d đ I; 3. đ b. đ V;
4. đ e đ III; 5. đ a đ IV.
Mõi ý đúng được 0,5 điểm, tổng 2,5 điểm
Câu 2: D. 
Câu 3 C.
Câu 4: A.
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
0,75
0,5
0,5
0,5
0,75
1,0
II. Tự luận:(6 điểm)
Câu 1:(2 điểm)
 Nột chớnh về nội dung tỏc phẩm truyện Việt Nam:
- Phản ỏnh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử chống Phỏp, Mĩ, cuộc xõy dựng đất nước.
- Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn của con người Việt Nam trong chiến đấu và xõy dựng đất nước: Yờu làng xúm, yờu quờ hương đất nước, yờu cụng việc, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, trọng tỡnh nghĩa...
Câu 2:(4 điểm)
Anh thanh niên là người hồn nhiên, cởi mở. Anh sống có lý tưởng, muốn góp phần bé nhỏ của mình vào công việc chung của đất nước.
- Là người ham học hỏi, ham đọc sách, anh đã gửi mua sách để hcọ tập, tìm những điều hay trong sách vở, lấy những người trong sách làm bạn để quên nỗi cô đơn, thèm người của mình.
- Là người khiêm tốn, anh coi công việc của mình bình thường, ca ngượi ngững người xung quanh, coi họ là những tấm gương để mình học tập.
- Là người có ý thức trách nhiệm, anh hoàn thành tất cả các nhiệm vụ, mặc dù lưu luyến cô gái và ông hoạ sỹ, nhưng anh không đi tiễn vì đã đến giờ đi "ốp".
đ Hình ảnh anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu của con người mới, nhận roc trác nhiệm của mình, say sưa công việc chuyên môn, góp phần nhỏ bé của mình vào công việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
Bài làm có bố cục rõ ràng cụ thể, sạch sẽ, khoa học, sai chính tả cho phép 3 – 4 lỗi.
 trả bài kiểm tra tiếng việt. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
 - Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức
II. Kiểm traKhông.
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV nhận xét và chữa bài theo đáp án của tiết 15
iii. đáp án + biểu điểm
Phần
Đáp án
Biểu điểm
I. Trắc nghiệm:
(4 điểm)
Câu 1:
a. đ 5; b. đ 4; c đ 2; d. đ 1; 
Mỗii ý đúng được 0,5 điểm, tổng 2,0 điểm
Câu 2:
D. 
0,5
Câu 3:
a. C; b. A
1,0
Câu 4:
B.
0,5
Câu 5:
A.
0,5
Câu 6:
D.
0,5
II. Tự luận:
(5 điểm)
Câu 1:
(2 điểm- Chuyển các câu đã cho thành câu có lời dẫn trực tiếp:
(1) Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác nằm xuống phải không ạ?" đ Nó hỏi Nhĩ một cách lễ phép xem nhĩ có cần nằm xuống không.
(2) Một lát sau, không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên: - Chúng cháu chào bác ạ! đ Một lát sau, không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên và chúng cùng cahò Nhĩ rất to.
Câu 2:
(3 điểm)
- Học sinh viết được đoạn văn có đủ 4 thành phần biệt lập: Tình thái, Cảm thán, Gọi - đáp, Phụ chú.
(Mỗi thành phần đúng được 0,5 điểm)
- Chỉ ra được các thành phần biệt lập đó.
1,0
1,0
2,0
1,0
Cộng:
10
IV. Củng cố (2p)
- G/V. KT phần chữa bài của H/S.
V. Củng cố (1p)
-Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt.
-Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học.
- Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp.
. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:16/5/2010
Ngày dạy :9A 18/5, 9B 19/5.
Tiết 173 
thư, điện
A)Mục tiêu:
-Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
 - Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
H/S đọc mục (1) trang 202 
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
+H/S đọc mục (1) trang 202.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
H đọc Ghi nhớ (Sgk)
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
- Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
-Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
*Ghi nhớ (Trang 124)
IV. Củng cố (2p)
-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
-Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
-Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
V. Dặn dò (1p)
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:16/5/2010
Ngày dạy :9A 18/5, 9B 19/5.
Tiết 174 
thư, điện
A)Mục tiêu:
-Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
 - Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra. Không
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
I ễn tập lớ thuyết
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
IV. Củng cố (2p)
-Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
-Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
V. Dặn dò (1p)
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra Văn.
. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9(57).doc