Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Sự phát triển từ vựng

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Sự phát triển từ vựng

SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

 Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cô sở nghĩa gốc.

2. Kĩ năng:

 - Sự biến và phát triển nghĩa của từ ngữ.

 - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

II. Chuẩn bị.

 1. GV: Bảng phụ, một số bài tập trắc nghiệm.

 2. HS: Soạn bài.

III. tiến trình bài dạy.

 1.Kiểm tra bài cũ.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Sự phát triển từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/9/2010 Tuần: 5
 Tiết: 20
SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: 
 Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cô sở nghĩa gốc.
2. Kĩ năng: 
 - Sự biến và phát triển nghĩa của từ ngữ.
 - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Bảng phụ, một số bài tập trắc nghiệm.
 2. HS: Soạn bài.
III. tiến trình bài dạy.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc ví dụ.
(?) Từ “ Kinh tế” trong câu thơ “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” có ý nghĩa gì? Nghĩa ấy hiện nay có sử dụng không? Nhận xét nghĩa của từ này?
Gọi hs đọc ví dụ, thảo luận nhóm hệ thống câu 
hỏi SGK.
Gọi HS đọc
Gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét chung.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét chung.
GV hướng dẫn HS về nhà làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét chung.
Đọc.
- Từ kinh tế là kinh bang tế lễ: lo việc nước việc đời – hoài bảo cứu nước.
- Hiện nay ko dùng.
- Nghĩa của từ là nghĩa hẹp.
Đọc, thảo luận mhóm, trả lời.
a.Từ xuân (1) mùa xuân.
 Từ xuân (2) tuổi trẻ.
Theo phương thức ẩn dụ.
b. Từ tay (1) bộ phận của con người.
 Từ tay (2) kẻ buôn người.
Theo phương thức hoán dụ.
Đọc
Học sinh quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
Về nhà làm.
Học sinh quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
I. Sự phát triển và biến đổi của từ.
 1. Tìm hiểu ví dụ:
 - VD1:
 - VD2:
 2. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
 BT1:
 a. Từ “ Chân” là nghĩa gốc.
 b. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
 c. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
 d. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
 BT2:
 - Giống nhau: ở nét nghĩa pha nước uống.
 - Khác nhau: ở nét nghĩa là dùng để chữa bệnh.
 BT3: 
 BT4:
 - Hội chướng
 - Ngân hàng
 - Sốt.
 - Vua.
3. Củng cố:
 Nhắc lại nội dung bài học.
4. Hướng dẫn: học bài, soạn bài “ Tóm tắt văn bản tự sự”
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/9/2010 Tiết: 22
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: 
 - Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kì trung đại.
 - Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội cuả tùy bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút trung đại.
 - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc nghi lễ thời Lê, Trịnh.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Chuẩn bị văn bản “ Vũ trung tuỳ bút”
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi HS đọc phần tác giả, tác phẩm.
GV đọc mẫu, gọi 2HS đọc hết văn bản.
(?) Văn bản có bố cục mấy phần
(?) Văn bản trên thuộc thể loại gì?
(?) Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? 
(?) Hãy nhận xét lời văn ghi chép của tác giả? 
(?) Em có nhận xét gì về câu nói “ Mỗi khi  triệu bất thường”?
(?) Dựa vào thế Chúa bọn quan lại thái giám đã làm gì? Vì sao chúng có thể làm được như vậy?
(?) Em hãy cho biết những nét chính về nghệ thuật tác giả sử dụng?
Đọc
Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Chia làm 2 đoạn:
 - Đ1: Từ đầu. triệu bất thường.
 - Đ2: Còn lại.
Dựa vào đọc tìm hiểu, trả lời.
Thảo luận nhóm, trình bày ( chúa cho XD nhiều cung điện, những cuộc dạo chơi bên Tây Hồ) 
Nhận xét trả lời.
Trả lời.
Thảo luận nhóm, trình bày.
( Dò xét nhà nào có cây cảnh thì biên hai chữ “ Phụng thủ”)
Phân tích, trả lời.
I. Tìm hiểu chung.
 1. Tác giả và tác phẩm.
 - Tác giả.
 - Tác phẩm.
 2. Đọc văn bản.
 3. Cấu trúc văn bản.
 a. Bố cục:
 b. Thể loại: Tuỳ bút.
II. Phân tích.
 1. Cuộc sống của chúa Trịnh Sâm.
 * Thói ăn chơi của chúa Trịnh Sâm:
 - Cho XD nhiều cung điện, đình đài “ thích đèn đuốc ngắm cảnh”.
 - Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ “ Tháng 3, 4 lần” “ Binh lính dàn hầu quanh mặt hồ”. 
 - Thu tìm vật quí trong chốn dân gian.Gia đình nào có thì chiếm đoạt.
 * Lời nhận xét của tác giả: các sự việc đưa ra đều cu thể, chân thực khách quan.
 2. Những hành động của bọn quan lại thái giám.
 - Doạ dẫm , tác oai, tác quái trong nhân dân.
 - Vơ vét của cải cho đầy túi. 
3. Nghệ thuật
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
- Lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc.
- Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực.
 3. Củng cố:
 Tác phẩm nhằm phê phán ai?
4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài mới “ Hoàng lê nhất thống chí”.
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 20/9/2008 Tiết: 23-24
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: 
 - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
 - Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn trích.
 2. Kĩ năng: 
 - Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
 - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Bản đồ chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi HS đọc phần tác giả, tác phẩm.
GV đọc mẫu, gọi 3HS đọc hết văn bản.
(?) Văn bản có bố cục chia làm mấy đoạn?
(?)Văn bản “Hoàng lê nhất thống chí”thuộc thể loại gì?
(?) Trong khoảng thời gian từ ngày 20/11 đến 30/11/1788 khi nhận được tin báo khẩn cấp. Nguyễn Hệu đã có thái độ và quyết định gì?
(?) Qua đoạn trích của tác phẩm, em cảm nhận được hình ảnh anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ như thế nào?
(?) Quang Trung có tài dụng binh như thế nào?
(?) Hình ảnh bọn cướp nước được tác giả miêu tả ntn?
(?) Hình ảnh bọn bán nước được miêu tả ntn? Em có cảm nhận gì?
(?) Em hãy cho biết vài nét về nghệ thuật của tác phẩm?
Đọc
Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Chia làm 3 đoạn:
 - Đ1: Từ đầu. mậu thân.
 -Đ2: Vua Quang Trung..kéo vào thàng.
 - Đ3: Còn lại.
Trả lời
Trả lời:
 - Giận giữ ngay lập tức quyết định kéo quân ra Bắc đánh đuổi chúng.
 - Lên ngôi Hoàng đế.
Phân tích, tìm hiểu, trả lời.
Phân tích, trả lời.
 thảo luận nhóm, trình bày.
( hình ảnh Tôn Sĩ Nghị và binh lính).
Phân tích, trình bày.
( kẻ đầu hàng số phận bi thảm)
Tóm tắt nội dung và nghệ thuật.
. Tìm hiểu chung.
 1. Tác giả và tác phẩm.
 - Tác giả.
 - Tác phẩm.
 2. Đọc văn bản.
 3. Cấu trúc văn bản: 
 a. Bố cục:
 b. Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi.
 c. PTBĐ: Tự sự, miêu tả.
II. Phân tích.
 1. Hình ảnh Quang Trung.
 - Con người có hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
 - Trí tuệ sáng suốt nhạy bén.
 - Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
 - Tài dụng binh như thần. 
 - Hình ảnh lẩm liệt trong chiến trận.
 2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
 - Hình ảnh bọn cướp nước:
 + Tướng là Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy, ngựa không kịp đóng yên.
 + Binh lính hoảng sợ,dày xéo lên nhau bỏ chạy.
 - Hình ảnh bọn bán nứơc:
 + Chịu nhục như mốt kẻ đầu hàng bù nhìn.
 + Chịu số phận bi thảm như một kẻ vong quốc. 
 3. Nghệ thuật:
 - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.
 - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể tả rất sinh động.
3.Củng cố:
 Em hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh QT- Nguyễn Huệ trong trận Ngọc Hồi, Đống đa?
4.Hướng dẫn: học bài cũ,soạn bài mới.
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/9/2008 Tiết: 25
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nắm được thêm 2 cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
 - Sử dụng từ mượn tiếng ngoài cho phù hợp.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: bảng phụ.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Hướng dẫn học sinh tìm những từ mới trong thời gian gần đây trên cơ sở các từ đã có SGK. giải thích nghĩa của từ đó.
- Hướng dẫn học sinh tìm từ mới theo mẫu đã tạo theo mô hình X + tặc.
Gọi học sinh đọc.
Yêu cầu HS tìm từ Hán việt trong 2 ví dụ SGK.
Gọi học sinh đọc.
Gọi học sinh làm.
Sau đó giáo viên nhận xét
Gọi học sinh làm.
Sau đó giáo viên nhận xét
Gọi học sinh làm.
Sau đó giáo viên nhận xét
HS giải thíc các từ:
 - Điện thoại di động.
 - Đặc khu kinh tế.
 - Kinh tế tri thức.
 - Sở hữu trí tuệ.
-Tìm từ mới theo mẫu giáo viên cho.
 ( lân tặc, tin tặc, cẩu tặc)
Đọc.
-Tìm hiểu trả lời..
 a. Thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ.
 b.Bạc mệnh,duyên, phận.
-HS hình thành khái niệm cho các từ sau:
 a.AIDS
 b.Ma- ket-tinh
Đọc
Học sinh quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
I. Tạo từ mới.
 1.Tạo từ mới trên cơ sở từ đã có.
 2. Tìm từ mới theo mẫu.
* Ghi nhớ: SGK
II. Mượn từngữ của nước ngoài.
 1. Tìm hiểu ví dụ.
 2. Ghi nhớ: SGK
III. Lưyện tập.
 BT1.
 - X + Trường: chiến trường, công trường
 - X + hoá: lão hoá,ôxi hoá, cơ giới hoá
 BT2.
 - Bàn tay vàng.
 - Cầu truyền hình.
 - Cơm bụi.
 - Công nghệ cao.
 - Đa dạng sinh học. 
 - Hiệp định khung.
BT3.
 - Mượn từ Hán việt: mãng xà,biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
 - Mượn từ Châu Âu: còn lại.
3. Củng cố:
 Nhắc lại yêu cầu bài học.
 4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài mới “ Truyện Kiều”.
DUYỆT TUẦN 5
9/9/2010
HT
Nguyễn Thị Điệp
 5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 9 tuan 5 chuan KTKN.doc