A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác
- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng
II. Chuẩn bị
1. Thầy: SGK + SGV - Nghiên cứu soạn giáo án
2. Trò: Đọc kĩ văn bản + trả lời các câu hỏi SGK
B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: ( 1 phút ): Sĩ số:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ): Kiểm tra vở soạn của HS
Nhận xét ý thức chuẩn bị bài mới của HS
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 1 BÀI 1 Kết quả cần đạt - Thấy được những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh - sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị - để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. - Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng giao tiếp. - Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Soạn: 24 - 08 - 2008 Giảng: 26 - 08 - 2008 Tiết 1,2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác - Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng II. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK + SGV - Nghiên cứu soạn giáo án 2. Trò: Đọc kĩ văn bản + trả lời các câu hỏi SGK B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: ( 1 phút ): Sĩ số: I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ): Kiểm tra vở soạn của HS Nhận xét ý thức chuẩn bị bài mới của HS II. Dạy bài mới: * Vào bài ( 1 phút ): Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Giờ học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu về phong cách Hồ Chí Minh I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG GV ? TB GV GV GV ?TB ?TB GV ? ? ? ? ? GV ? GV ? GV ? GV ? GV ? ? ? ? GV GV ? GV ? GV ? ? GV ? ? ? Giới thiệu: Văn bản phong cách Hồ Chí Minh được trích từ bài " Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị " của tác giả Lê Anh Trà - in trong cuốn Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam " xuất bản năm 1990 Đoạn trích thuộc kiểu văn bản gì ? - Đoạn trích thuộc kiểu văn bản nhật dụng viết theo phương thức nghị luận Chương trình Ngữ văn THCS có những văn bản nhật dụng về các chủ đề: cuộc sống con người, bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, vấn đề sinh thái,... Bài " Phong cách Hồ Chí Minh " thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Nêu yêu cầu đọc: Phong cách Hồ Chí Minh là văn bản nhật dụng viêt theo phương thức nghị luận. Văn bản viết về đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Khi đọc các em cần đọc to, rõ ràng, phát âm đúng các từ ngữ khó và biểu hiện được tình cảm của người viết đối với Bác: Khâm phục, kính trọng yêu quý. - GV đọc mẫu một lượt - Gọi 2 HS đọc ( HS 1 đọc từ đầu đến " rất mới, rất hiện đại ". HS 2 đọc đoạn còn lại - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích trong 2 phút Lưu ý HS chú thích 1: Phong cách: Ở đây dùng với nghĩa là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử.... tạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp nào đó Em hiểu như thế nào về các từ: truân chuyên, tiết chế? - Truân chuyên: gian nan, vất vả - Tiết chế: hạn chế, giữa không cho vượt quá mức Qua việc chuẩn bị bài em hãy cho biết: văn bản có thể chia làm mấy phần ? chỉ rõ giới hạn và nội dung của từng phần ? - Văn bản chia làm 2 phần + Phần 1: Từ đầu đến " rất mới, rất hiện đại " Hồ Chí Minh và sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại + Phần 2: Còn lại: nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh * Chuyển ý: Để các em thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh và những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong văn bản, cô trò ta cùng phân tích văn bản Chúng ta sẽ phân tích văn bản theo bố cục vừa chia Mời 1 em đọc đoạn đầu của văn bản Hãy nêu luận điểm của văn bản này ?( TB ) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh Tìm những luận cứ biểu hiện sự tiếp xúc với tinh hoa văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới của Hồ Chí Minh ?( TB ) - [....... ] Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở các nước Phương Đông và Phương Tây. [....] đã thăm các nước Châu Phi, Châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp Anh, Hoa, Nga... Những luận cứ này cho em hiểu gì về vốn văn hoá của Bác ?( TB ) - Bác có vốn tri thức văn hoá rất sâu rộng Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng. Vì sao người lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy ?( TB ) - Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có ý thức học tập, tiếp thu nền văn hoá của các nước. Người học hỏi trên dường hoạt động cách mạng (trong cuộc đời đầy truân chuyên trên những con tàu vượt trùng dương ); Người học hỏi qua công việc, qua lao động, Người học hỏi rất nghiêm túc đến đâu Người cũng học hỏi... Để có thể tiếp xúc với nền văn hoá của nhiều nước, Người đã nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài ) Điều đáng chú ý trong việc tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? ( TB ) - Điều đáng chú ý là Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài, không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. Người tiếp thu những cái hay, cái đẹp nhưng đồng thời Người cũng phê phán những hạn chế, tiêu cực của chủ nghĩa Tư bản. Trên nền tảng dân tộc mà tiíep thu những ảnh hưởng quốc tế Gọi 1 HS đọc câu văn cuối: " Nhưng điều kì lạ.... rất mới, rất hiện đại ... Câu văn này có vị trí như thế nào trong đoạn ? ( TB ) Câu văn cuối đoạn văn là một lời bình luận của tác giả về cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Người tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhưng không hề làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. Người biết kết hợp, nhào nặn tinh hoa văn hoá Phương Đông và Phương Tây để tạo ra một phong cách sống độc đáo, để trử thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Phương Đông, nhưng cũng rất mới, rất hiện đại Yêu cầu HS đọc lướt thầm đoạn văn đầu Em có nhận xét gì về cách trình bày các luận cứ của tác giả ? ( KH ) - Các luận cứ tác giả đưa ra đều xác đáng, cụ thể; lập luận chặt chẽ. Tác giả kết hợp giữa kể và bình luận. Trong đoạn văn đầu sau khi kể về việc Chủ tich Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước tác giả đưa ra lời bình luận rất tự nhiên: " Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chío Minh. Hay sau khi kể về thái độ chủ động trong tiếp thu tinh hoa văn hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả bình luận " Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng Quốc tế đó... rất hiện đại " . Lối diễn đạt của tác giả rất tinh tế, cách viết giản dị, thân mật, trân trọng và ngợi ca. Cách diễn đạt đó đã toạ nên sức thuyết phục đối với người đọc Qua phân tích em thấy cách tiếp thu tinh hoa văn hoá của Chủ Tịch Hồ Chí Minh như thế nào ? - HCM đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại kết hợp hài hoà với cái gốc văn hoá DT không gì lay chuyển được để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Chúng ta vừa tìm hiểu sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Vậy em cần học tập điều gì từ Bác trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ? - Cần tìm hiểu, học hỏi tinh hoa văn hoá của các nước trên thế giới để làm giầu nền văn hoá của nước ta, nhưng phải tiếp thu một cách chủ động, có chọn lọc và kết hợp hài hoà với văn hoá dân tộc, phải giữ gìn nền văn hoá dân tộc, hoà nhập nhưng không hoà tan. TIẾT 2 Soạn: Giảng: Gọi HS đọc phần còn lại Luận điểm của phần VB còn lại là gì ? ( TB ) Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện qua những luận cứ nào ?( TB ) [ ... ] Chiếc nhà nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao [... ] chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách , họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp đơn sơ [.... ] với những món ăn dân tộc [ ... ] cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. - Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Khi đưa ra những luận cứ để chứng minh cho lối sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? ( KG ) Tác giả kết hợp giữa kể và bình luận. Cụ thể là khi kể về nơi ở, nơi làm việc đơn sơ của Bác, tác giả đã xen vào một câu bình luận " Quả như một câu chuyện thần thoại,.. trong cổ tích " - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, khi nói đến lối sống giản dị của Bác Hồ tác giả kể đến: nơi ở và làm việc, trang phục việc ăn uống đạm bạc của Người hết sức giản dị, tác giả đưa ra những dẫn chứng: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp. - Tác giả sử dụng biện pháp liệt kê, Người giản dị, đời thường: thô sơ ( tư trang ) ít ỏi, chiếc, vài, vẹn vẹn, dùng những từ chỉ số lượng ít ỏi ( vài ) Em thấy lối sống của Bác như thế nào qua những chi tiết trên ?( TB ) - Là một vị lãnh tụ nhưng Bác có một lối sống rất giản dị. Bác ở và làm việc trong một chiếc nha sàn bằng gỗ rất đơn sơ cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc. Trang phục của Người hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu ( thứ rtang phục rất phổ biến của người dân nơi làng quê Việt Nam ), Chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp như của các chiến sĩ Trường Sơn. Thức ăn của Bác rất đạm bạc: cá kho, cà muối... Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng Chủ tịch HCM có một lố sống vô cùng giản dị. Nơi ở, nơi làm việc của Người chỉ là chiếc nhà sàn nhỏ vẹn vẹn chỉ có vài phòng bên cạnh chiếc ao cá gợi lên cảnh bình dị của làng quê Việt Nam. Trang phục của Người là những thứ mà những người dân, người chiến sĩ Trường Sơn vẫn mặc, bữa ăn của Người chỉ có cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa vốn rất quen thuộc trong mâm cơm của bất cứ gia đình người Việt Nam nào. Đặc biệt, với việc sử dụng từ chỉ số lượng ít ỏi, tác giả đã giúp người đọc hiểu biết sâu sắc lối sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh Gọi HS đọc " Tôi dám chắc đến hết " Trong đoạn cuối của văn bản, Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? ( TB ) - Trong đoạn cuối của văn bản tác giả sử dụng biện pháp so sánh: so sánh cách sống của lãnh tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ của các nước khác, so sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, sử dụng từ Hán Việt. - Việc tác giả sử dụng biện pháp so sánh như vậy đã nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà cách mạng Hồ Chí Minh và làm sáng tỏ cách sống bình dị, trong sáng của Bác Dùng từ Hán Việt gợi sự gần gũi giữa HCM với các bậc hiền triết xưa của dân tộc Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước nhưng Chủ tich HCM lại có một lối sống vô cùng giản dị, đạm bạc. Song cách sống giản dị, đạm bạc ấy lại vô cùng thanh cao Theo em, vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?( KG ) - Đây không ... ự sự. Để XD nhân vật, nhà văn thường miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ '' chân dung tinh thần '' của nhân vật, tái hiện lại những trắc trở, dằn vặt, những dung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật ( những yếu tố này nhiều khi không được tái hiện lại được bằng miêu tả ngoại hình ). Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng rất to lớn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật Gọi HS đọc VD 2, trích trong '' Lão Hạc " của Nam Cao Đọc đoạn văn, em có nhận xét gì về cách miêu tả nội tâm nhân vật Lão Hạc của tác giả Nam Cao ? - Tác giả đã miêu tả một cách tinh tế nội tâm dằn vặt, đau đớn của Lão Hạc sau khi lão bán con chó vàng yêu dâu - kỉ vật duy nhất của đứa con trai để lại Tác giả đã miêu tả nội tâm của nhân vật Lão Hạc qua nét mặt, cử chỉ. Đây là cách miêu tả nội tâm gián tiếp Qua phân tích các VD, em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? cho biết tác dụng của miêu tả nội tâm ? Khi miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự, có thể miêu tả theo những cách nào ? HS đọc ghi nhớ Từ phân tích VD, em hiểu thế nào là miêu tả bên ngoài ? thế nào là miêu tả nội tâm ? - Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của người, sự vật ... có thể quan sát trực tiếp được - Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật Chuyển ý: Để giúp các em bước đầu biết cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, chúng ta cùng chuyển sang phần - > Thuật lại đoạn trích '' Mã Giám Sinh mua Kiều '' bằng văn xuôi ( chú ý nội tâm của nàng Kiều ) ? - Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã sốt sắng dẫn 1 gã đàn ông đến nhà Vương Ông. Gã đàn ông ấy đã khỏng 40 tuổi, cách ăn mặc chải chuốt vẻ trai lơ. Khi vào nhà Vương Ông, gia chủ chưa mời thì gã đã ngồi tót vào ghế trên một cách thật hợm hĩnh, xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han, trò chuyện thì hắn bộc lộ rõ chân tướng của một kẻ vô học, lai lịch mù mờ qua những câu trả lời cộc lốc, nhát gừng. Gã có vẻ đắc chí, gật gù khi mụ mối vén tóc, bắt tay để '' kiểm tra '' tài sắc của nàng Kiều. Rồi với vẻ ưng ý, gã bắt đầu cuộc mặc cả đúng nòi con buôn, nâng lên, đặt xuống coi nàng Kiều như một món hàng. hắn lạnh lùng, tàn nhẫn trước sự tủi nhục của nàng Kiều tài sắc, trước sự đau đớn của gia đình Kiều ... trong khi mụ mối và MGS đang với cuộc mua bán I. Tìm hiểu về yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ( 20 phút) 1. Ví dụ 2 Bài học: - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để XD nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. - Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật cũng có thể miêu tả nội tân gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục ..., của nhân vật * Ghi nhớ ( SGK - 117) II. Luyện tập ( 16 phút ) 1. Bài 1 ( SGK - T 117 Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Soạn: Giảng : Tiết A. PHẤN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt II. Chuẩn bị 1. Thầy: 2. Trò: B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): I. THÔNG TIN CÁ NHÂN: - Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền - Ngày tháng năm sinh: 11 - 09 - 1972 - Trình độ đào tạo: Đại Học - Năm vào nghề: 1994 - Đơn vị công tác: Trường THCS Chiềng An II - DANH SÁCH HS LỚP 6B TRƯỜNG THCS CHIỀNG AN NĂM HỌC: 2007 - 2008 STT HỌ VÀ TÊN NGÀY THÁNG NĂM SINH ĐỊA CHỈ GIA ĐÌNH GHI CHÚ 1 Trần Bình An 20 - 11 - 1996 Bản Cọ - Chiềng An 2 Hoàng Trung Anh 11 - 05 - 1996 Bản Cọ - Chiềng An 3 Tòng Thị Bun 15 - 06 - 1996 Bản Cọ - Chiềng An 4 Tòng Văn Dũng 28 - 04 - 1996 Bản Cọ - Chiềng An 5 Lê Văn Đức 11 - 05 - 1996 Bản Cọ - Chiềng An III - SOẠN BÀI Ngày soạn: Giảng: Tiết 93 - Tiếng Việt KHỞI NGỮ A. PHẦN CHUẨN BỊ I - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. ( Câu hỏi thăm dò như sau: '' Cái gì là đối tượng được nói đến trong này ? '' ) - Biết đặt những câu có khởi ngữ. II - Chuẩn bị: 1. Thầy: Đọc kĩ SGK + SGV, Soạn giáo án 2. Trò: Đọc các ví dụ, trả lời các câu hỏi SGK B - PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: sĩ số I. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS II - Dạy bài mới * Vào bài ( 1 phút ): Trong học kì I, các em đã được học các kiến thức về t vựng. Trong học kì II, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu những kiến thức về ngữ pháp. Trong giờ học này, cô sẽ giúp các em tìm hiểu về một thành câu được sử dụng khá rộng raiiiĩ đó là khởi ngữ GV GV GV ? ? ? ? ? GV ? ? ? GV GV ? GV ? Treo bảng phụ Gọi HS đọc VD a, Nghe goi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn, nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không kìm nổi xúc động. ( Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà ) b, Giầu, tôi cũng giầu rồi. ( Nguyễn Công Hoan ) c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giầu và đẹp [ ... ] ( Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ) Yêu cầu HS quan sát các từ được in nghiêng để phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong câu trên về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ. Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm ? - Ở a,: CN trong câu cuối là từ '' anh '' thứ hai ( không phải từ '' anh '' được in đậm - Ở câu b,:CN là đại từ '' tôi ''. - Câu c, :CN là từ '' chúng ta '' Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong các câu trên về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ? - Về vị trí, các từ in đậm dứng trước chủ ngữ - Về quan hệ với VN: các từ in đậm không có quan hệ với chủ - vị với vị ngữ Xác định đề tài được nói đến trong những câu có chứa từ in đậm ? - a: anh Sáu xúc động khi nhìn thấy bé Thu - b: Sự khẳng định sức sống dư giả - c: Sự phong phú của các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ. Theo em những từ in đậm đó có vai trò gì trong câu ? - Các từ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có ( hoặc có thêm ) những quan hệ từ nào ? - Trước những từ ngữ in đậm đó, có từ '' về '' ( Câu c ), còn trước các từ in đậm ở câu cuối phần a và câu b, ta có thể thêm quan hệ từ về, đối với VD: Còn đối với anh, anh không ghìm nổi xúc động; hoặc: Về giầu, tôi cũng giầu rồi. Những từ ngữ in đậm trong 3 VD trên gọi là khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì ? Trước khởi ngữ có thể thêm những quan hệ từ nào ? Đặt một câu trong đó có khởi ngữ ? - VD: Cuốn sách này tôi mới mua Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu chứa nó... Khở ngữ được phân biệt với CN của câu bằng các quan hệ từ như: về, đối với có sẵn, hoặc có thể thêm vào trước khởi ngữ. Sau khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ '' thì ''. Thông thường khởi ngữ là một bộ phận trong câu nhưng người viết đưa lên đầu câu nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Nói cách khác, khi người viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đó trong câu thì bộ phận đó được đưa lên làm khởi ngữ. Như vậy, khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý cho người đọc. Khởi ngữ còn được gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý HS đọc ghi nhớ Chuyển ý: Các em đã nắm được những kiến thức cơ bản về thành phần khởi ngữ. Để giúp các em có kĩ năng nhận biết được khởi ngữ trong câu và biết đặt những câu có khởi ngữ, chúng ta chuyển sang phần - > Gọi HS đọc các đoạn trích ( SGK - T 8 ) Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ? - GV gọi 2 HS lên bảng ( HS 1 làm phần a, b, c HS 2 làm phần d, đ, e ) Gọi HS làm bài tập Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ ( có thể thêm trợ từ '' thì '' ) ? * Củng cố GV nhắc lại nội dung bài học ( 1 phút ) I - Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ( 22 phút ) 1. VD 2. Bài học - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ '' về '', '' đối với ''. * Ghi nhớ II. Luyện tập ( 15/ ) 1 Bài 1 ( SGK - T 8 Tìm khởi ngữ trong các đoạn trich a, Điều này b, Đối với chúng mình c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu 2. Bài 2 ( SGK- T 8 a, anh ấy làm bài cẩu thả lắm. - > Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b, Tôi hiểu được rồi nhưng tôi chưa giải được. - > Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được III. Hướng dẫn hs học, làm bài ở nhà ( 1 Phút ) - Học thuộc ghi nhớ, đặt 5 câu có khởi ngữ - Soạn bài phép phân tích và tổng hợp
Tài liệu đính kèm: