Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 106, 107: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 106, 107: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn

 Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn

Laphôngten

A. Mục tiêu cần đạt.

* Kiến thức: Giúp HS hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừa và chó sói trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

* Kĩ năng: Rèn cách tiếp thu tp v.h nước ngoài.

* Tình cảm, thái độ: Yêu mến thơ ngụ ngôn.

B. chuẩn bị.

- GV: Nctl- soạn g.a-Tìm hiểu văn bản.- bảng phụ.

- HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk.

C. Các bước lên lớp.

*. ổn định tổ chức.ktss.

*. Kiểm tra bài cũ:

 1,Đọc lại câu mở đầu và câu cuối văn bản Hành trang vào thế kỷ mới. Sự lặp lại ý của câu mở đầu và ở câu kết thúc thể hiện chủ định gì và đối tượng nào mà tác giả bài báo hướng tới?

 2, VB thành công ở bpnt gì? nhằm khắc hoạ n.d gì?

 3, Tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về điểm mạnh yếu của con người VN?

 4, Theo t.g hành trang q.trọngk nhất cần chuẩn bị khi bước sang t.kỉ mới là gi?

A. Một trình độ học vấn cao. C. Tiềm lực bản thân con người.

B. Một cơ sở v.c tiên tiến. D. Những thời cơ hội nhập. ( Đáp án C)

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 106, 107: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/01/2010
Ngày dạy: 27/01/2010
Tiết 106, 107. 
 Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn 
Laphôngten
A. Mục tiêu cần đạt.
* Kiến thức: Giúp HS hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừa và chó sói trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
* Kĩ năng: Rèn cách tiếp thu tp v.h nước ngoài.
* Tình cảm, thái độ: Yêu mến thơ ngụ ngôn.
B. chuẩn bị.
GV: Nctl- soạn g.a-tìm hiểu văn bản.- bảng phụ.
HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk..
C. Các bước lên lớp.
*. ổn định tổ chức.ktss.
*. Kiểm tra bài cũ: 
	1,Đọc lại câu mở đầu và câu cuối văn bản Hành trang vào thế kỷ mới. Sự lặp lại ý của câu mở đầu và ở câu kết thúc thể hiện chủ định gì và đối tượng nào mà tác giả bài báo hướng tới?
 2, VB thành công ở bpnt gì? nhằm khắc hoạ n.d gì?
 3, Tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về điểm mạnh yếu của con người VN?
 4, Theo t.g hành trang q.trọngk nhất cần chuẩn bị khi bước sang t.kỉ mới là gi?
A. Một trình độ học vấn cao. C. Tiềm lực bản thân con người.
B. Một cơ sở v.c tiên tiến. D. Những thời cơ hội nhập. ( Đáp án C)
* Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Giới thiệu bài: Chúnh ta đều biết chó sói hung dữ, ranh ma, xảo quyệt còn cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành, chậm chạp, yếu ớt thường là mồi ngon của chó sói. Nhưng dưới ngòi bút của nhà s.vật, nhà thơ, những con vật này lại được m.tả, p.tích rất khác nhau. Sự khác nhau đó là t.nào? v.sao có sự khác nhau đó đoạn văn n.l của H-Ten chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời.
Hoạt động 2Bài mới. 
- Gv y.c hs đọc chú thích.
? Dựa vào chú thích giới thiệu về tác giả tác phẩm?
- GV. Hướng dẫn đọc.
Chú ý phân biệt 3 giọng đọc. Trích thơ ngụ ngôn LaPhôngTen (Bản dịch thơ song thất lục bát, lời dọa dãm của chó sói, tiếng van xin tội nghiệp thê thảm của cừu non)
- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy- phông : giọng rõ ràng, khúc triết, mạch lạc.
GV cùng 2 HS đọc toàn VB 1 lần ? 
? VB thuộc kiểu loại vb nào? thộc ptbđ nào?
- Giải thích từ khó?
? Vấn đề được nói tới trong văn bản là gì?
? Xác định bố cục đoạn trích?
 2 phần (3 phần)
Biện pháp nghệ thuật chính ở đây là gì?
* Hoạt động .
Đọc đoạn 1.?
? Dưới con mắt của nhà khoa học cừu là con vật như thế nào?
? Trong cái nhìn của LaPhôngTen cừu có phải là con vật đần độn và sợ hãi không ? vì sao?
? Hãy phân tích giọng buồn rầu và dịu dàng của cừu non trong đoạn thơ đầu?
- Khi bị chó sói gầm lên đe dọa......
? Qua đó em thấy tình cảm nào của LaPhôngTen đối với loài vật này?
- Động lòng thương cảm.
? Hình tượng chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không? vì sao?
*Câu hỏi thảo luận 
? Chó sói là tên trộm cướp nhưng bất hạnh độc ác mà khổ sở, là nhân vật chính để LaPhôngTen làm nên hài kịchvề sự ngu ngốc ý kiến của em như thế nào?
Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non 1 cách hợp pháp nhưng những lí do nó đưa rađều vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch trần bị dồn vào thế bí. Cuối cùng sói đành cứ ăn thịt cừu non bất chấp lí do.... 
? Buy- Phông đã tả 2 con vật bằng phương pháp nào? Nhằm mục đích gì?
? Còn LaPhôngTen nhà hoạ sĩ, ông cũng tả 2 con vật ấy bằng phương pháp nào? nhằm mục đích gì?
- .... đó cũng là đặc điểm bản chất sáng tạo nghệ thuật. Nhà nghệ sĩ khi tả đối tượng thì không chỉ hiểu sâu mà còn ttể hiện, nhập tâm vào đối tượng.
 ----Cừu và chó sói được nhân hóa, nói năng, hành động như người với những tâm trạng khác nhau.
? Nhận xét các luận chứng của Ten trong văn bản? Nêu tác dụng?
? Mạch lập luận trong văn bản như thế nào? Tác dụng ?
? Nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật nghị luận của văn bản nghị luận trên?
Đọc ghi nhớ?
* Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập.
I. Đọc hiểu chung. 
1. Tác giả.(1828- 1893)
- Viện sĩ viện hàn lâm Pháp 
2. Tác phẩm:Trích chương II, phần II, công trình nghiên cứu của Laphôngten và thơ ngụ ngôn của ông.
- Buy -phông ( 1707- 1788) nhà vạn vật học..
+ Thể loại nghị luận văn học.
+ Phương thức lập luận
3. Bố cục :2 phần.
P1. Từ đầu đến tốt bụng như thế: hình tượng cừu dưới ngòi bút của La phông ten & Buy phông
P2. Còn lại: hình tượng chó sói dưới ngòi bút của La phông ten & Buy phông.
-------- Bố cục chặt chẽ.
II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình tượng cừu dưới ngòi bút của LPT và nhà khoa học.
- Ngoài đặc tính trên, cừu còn là con vật dịu dàng tội nghiệp đáng thương, tốt bụng giàu tình cảm. 
- Cừu là con vật đần độn, sợ hãi thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy. 
2. Hình tượng chó sói trong con mắt của LPT và Buy- Phông.
- Là tính cách phức tạp độc ác mà khổ sở, trộm cướp bất hạnh vụng về, gã vô lại, thường xuyên đói meo, bị ăn đòn truy đuổi đáng ghét và đáng thương.
- Là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét... sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám. 
- Là bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự ngu ngốc.
3. Sự sáng tạo của nhà nghệ thuật.
 Nhà khoa học
- Tả chính xác, khách quan dựa trên quan sát nghiên cứu phân tích để khách quan đặc tính cơ bản của từng loại vật.
 La –phông – ten
- Tả với quan sát tinh tế, nhạy cảm trí tưởng tượng phong phú.....
- Giúp người đọc hiểu thêm về đạo lí trên đời, sự mâu thuẫn giữa thiện và ác, kẻ yếu và mạnh.
4. Nghị luận nghị luận của H. Ten.
- Phân tích so sánh, chứng minh.
- Tác dụng: Luận điểm được nổi bật, sáng tỏ, sống động, thuyết phục.
- Mạch lập luận được triển khai theo trình tự từng con vật được hiện ra dưới ngòi bút của LPT và Buy- phông...
- Bố cục chặt chẽ.
*Ghi nhớ: sgkt41.
III. Luyện tập.
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.
A. Hai con vật cụ thể được đặt trong tình 
 huống kịch tính
B. Tính cách được khắc họa qua cử chỉ, lời 
 nói.
C. Cả 2 tình huống trên.
4. Củng cố:
	- Nắm chắc nội dung nghị luận của văn bản.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc bài.
	- Đọc trước tiết 108 nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí. ./.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 106-107.doc