Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 107 đến tiết 175

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 107 đến tiết 175

VĂN BẢN

Tiết: 106+107

CHÓ SÓI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN

 (Trích)

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

 Giúp (H):

 - Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

 - Tích hợp với phần TLV và TV.

 - Rèn kĩ năng: Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tượng.

 

doc 169 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 107 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21
 Kết quả cần đạt:
- Nắm được mục đích và cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài NL văn chương Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
- Nâng cao nhận thức & kỹ năng s/d 1 số biện pháp liên kết câu & liên kết đ.văn.
Ngày soạn: 2/2/2007 Ngày giảng: 5/2/2007
văn bản
Tiết: 106+107
Chó sói và cừu
Trong thơ ngụ ngôn của la phông ten 
 (Trích) 
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
	Giúp (H):
	- Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
	- Tích hợp với phần TLV và TV.
	- Rèn kĩ năng: Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tượng.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo thêm tư liệu về La-phông-ten và một số bản dịch thơ của ông.
	Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Em hãy đọc câu mở đầu và câu cuối của văn bản. Sự lặp lạíy của câu mở đầu và câu kết thúc thể hiện chủ định gì và đối tượng nào mà tác giả bài báo hướng tới?
- (H) trả lời:
( Chủ yếu để khắc sâu chủ đề của bài báo và hướng tới lớp trẻ thời nay)
 (G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
 Trong phản ánh, biểu hiện, nghiên cứu cuộc sống hiện thực, văn chương nghệ thuật có điểm gì khác với khoa học tự nhiên, xã hội? Văn bản nghị luận nghiên cứu một bài thơ của La-phông-ten nổi tiếng của nhà nghiên cứu H.Ten góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên.
4’
G
?
G
?
?
G
G
?
?
?
?
20’
G
?
?
G
?
G
G
5’
G
G
g
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
G
?
G
5’
?
?
G
?
Cho (H) đọc thầm chú thích SGK ( 40).
Em hãy cho biết ý hiểu của em về tác giả?
Nói thêm về tác giả H.Ten.
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Cho biết cách đọc văn bản này?
Chú ý phân biệt 3 giọng đọc:
- Trích thơ ngụ ngôn của La
- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông: Giọng rõ ràng khúc triết vả mạch lạc.
- Lời luận chứng của tác giả H.Ten.
Cho (H) đọc văn bản.
(H) nhận xét, (G) sửa lỗi.
Cho (H) chú ý các từ khó trong chú giải.
Cho biết thể loại của văn bản trên?
Từ văn bản trên hãy chia đoạn cho văn bản? ý mỗi đoạn là gì?
Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả qua bố cục vừa chia?
Tác dụng của mạch lập luận đó?
Cho (H) chú ý vào đoạn 1.
Dưới con mắt của nhà khoa học Buy-phông, cừu là một loài vật như thế nào?
Vậy trong cái nhìn của nhà thơ La.. cừu có phải là một loài động vật đần độn và ngu ngốc không? Vì sao?
Hỏi gợi ý: Ngoài đặc điểm trên thì với nhà thơ cừu còn có những đặc tính nào khác?
Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đây?
(G) tổng hợp kiến thức của phần 1 và chốt nội dung.
Liên hệ thực tế và định hướng.
Yêu cầu (H) về nhà học bài và trả lời tiếp các câu hỏi còn lại trong SGK.
KTBC: Tóm tắt hình tượng Cừu dưới con mắt nghệ thuật cua nhà thơ La có gì khác so với suy nghĩ của nhà khoa học?
(H) trả lời.
Nhận xét- ghi điểm.
Vào bài tiếp theo.
Hãy tóm tắt những ghi chép của Buy về chó Sói?
ở đây Buy đã nhìn thấy đặc điểm nào của sói?
T/c của ông đối với con vật này ra sao?
Nhận xét của Buy về con vật này có đúng không? Vì sao?
Trong thơ của La chó sói hiện lên ntn?
Dưới cái nhìn của nhà thơ chúng mang đặc điểm gì?
Giảng giải thêm: Chó sói vốn là loại động vật ăn thịt Cuối cùng nó đành cứ ăn thịt cừu non mặc dù ko tìm được lí do chính đáng. -> Có thể nói nó chính là bi kịch của sự độc ác, vừa là hài kịch của sự ngu dốt.
T/c của La đối với chúng ntn?
Theo em Buy đã tả 2 con vật bằng biện pháp nào? Nhằm mục đích gì?
Còn La, nhà nghệ sĩ, ông cũng tả 2 con vật trên bằng cách nào? Mục đích?
Chú cừu và sói đã được nhân hoá
Em hiểu ntn về lời bình luận sau đây của tác giả?
- Buy dựng một vở bi kịch của sự độc ác.
- La . ngu ngốc.
Chuyển ý.
Cách lập luận của H.Ten trong VB có gì đặc sắc?
Em có nhận xét gì về cách nhìn nhận của 2 tác giả trên?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Đặc điểm sánga tạo của La trong việc tả chó sói và cừu non là gì?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- Là viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
- Là một triết gia người Pháp thế kỷ XIX.
- Tác phẩm được trích từ chương II, phần II, công trình nghiên cứu La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.
2- Đọc:
(H) đọc.
Chú giải SGK.
- Thể loại: Nghị luận văn học.
- Bố cục:
Có 2 phần: 
+ Từ đầu đến “ tốt bụng như thế” -> Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La
+ Tiếp đến hết: -> Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La
=> Nhằm làm nổi bật các hình tượng con cừu và con chó sói dưới ngòi bút nghệ thuật của La tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh.
=> Cách lập luận trên đã làm cho văn bản thêm sinh động.
II- Phân tích:
1- Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La Phông Ten & Buy Phông:
- Dưới con mắt của nhà khoa học thì cừu là một loài động vật đần dộn, sợ hãi, thụ động và không biết trốn tránh nguy hiểm
- Nhưng theo nhà thơ thì cừu là loài động vật dịu dàng, tội ghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm.
+ Cừu có sợ sệt nhưng không đần độn.
+ Khi sắp bị ăn thịt nó vẫn dịu dàng và rành mạch đáp lời Sói với những chứng cứ cụ thể
Tác giả đã dùng biện pháp so sánh giữa cách nhận xét của nhà khoa học với cách nhìn của nhà thơ để lập luận.
Với ngòi bút phóng khoáng, vận dụng đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngôn, La còn nhân cách hoá cừu: Nó cũng có suy nghĩ nói năng như con người.
( Tiết 2)
2- Hình tượng sói trong cái nhìn của La Phông Ten & Buy Phông:
- Thù ghét mọi sự kết bè bạn mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng
- Những biểu hiện bản năng về thói 
- “ Khó chịu, đáng ghét, sống thì có hại, chết thì vô dụng”.
- Đúng. Vì dựa trên sự quan sát
- “ Sói là bạo chúa của cừu” gã vô lại
- Bộ mắt lấm lét, lo lắng luôn đói và bị ăn đòn
- Tàn bạo và đói khát.
* Vừa ghê sợ, vừa đáng thương.
- Nhà KH tả chính xác dựa trên sự quan sát, phân tích
- Nhà nghệ sĩ tả với quan sát tinh tế, nhạy cảm của trái tim, trí tưởng tượng phong phú
-> Buy.. nhìn thấy kẻ ác thú; Còn La thâýy con vật này bên ngoại dã thú nhưng bên trong ngu ngốc để người đọc ghê tởm nhưng ko sợ hãi chúng.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* PT, so sánh, CM làm cho luận điểm được nổi bật sáng tỏ, sống động, thuyết phục. Bố cục chặt chẽ.
* Người NS có cái nhìn phóng khoáng hơn nhà KH. ( Bộc lộ và cảm xúc khi p/a nhân vật). NT có thể p/a đ/s một cách vừa chân thực vừa xúc động.
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
Nghệ thuật nhân hoá.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
 - Học ghi nhớ.
 - Đọc bài đọc thêm “ Chó sói và Chiên con”.
 - Làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài đọc thêm “ Con cò”.
 - Hoàn thiện bài luyện tập.
Ngày soạn: 2/2/2007 Ngày giảng: 6/2/2007
Làm văn
Tiết: 108
nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lý
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
	Giúp (H):
- Nắm được một kiểu bài NL xã hội: Nl về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Tích hợp với Văn qua VB “ Chuẩn bị hành trang”
- Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một VB NL xã hội về 
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ.
	Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: Ko.
ii- bàI mới:
Các tư tưởng đạo lí có ý nghĩa quan trọng đối c/s con người. Nó thường được đúc kết trong những câu ca dao, tục ngữ Song để hiểu rõ và sâu ý nghĩa của chúng là một vấn đề cần thiết đối với mỗi chúng ta. Chúng ta có thể trình bày ý kiến của mình về vấn đề ddos bănngf một bài văn NL.
28’
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
15’
G
G
?
?
Yêu cầu (H) đọc VB.
Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
Văn bản được chia ra làm mấy phần? Chỉ rõ nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng?
Em có nhận xét gì về mối quan hệ đó?
Hãy cho biết các câu mang luận điểm trong VB này?
Các luận điểm trên có diễn đạt rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết ko?
VB đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận đó có sức thuyết phục hay ko?
Qua đó hãy cho biết thế nào là NL về một vấn đề?
Bài NL  có gì khác so với bài NL về một sự việc hiện tượng đ/s?
Yêu cầu về ND bài NL về 1 vấn đề tư tưởng đạolí?
Về hình thức.?
Gọi (H) đọc phần ghi nhớ SGK.
Yêu cầu (H) chú ý vào văn bản.
(H) đọcVB.
Cho (H) thảo luận với các câu hỏi trong SGK.
Văn bản NL về vấn đề gì? Chỉ ra những LĐ chính?
Phép lập luận chủ yếu trong VB là gì? Cách lập luận có thuyết phục ko?
I- Tìm hiểu bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí:
* VB “ Tri thức là sức mạnh”.
- Bàn về vấn đề: Giá trị của tri thức Kh và vai trò của tri thức trong sự phát triển của xã hội.
- Văn bản có thể chia làm 3 phần:
a) MB: Nêu Vđ cần bàn luận.
b) TB: Có 2 luận điểm.
+ Đ1: LĐ: tri thức là sức mạnh
+ Đ2: LĐ: tri thức cũng là sức mạnh của CM.
c) KB: Phê phán một số người, 1 sopó biểu hiện ko coi trọng tri thức, sử dụng tri thức ko đúng chỗ
=> MQH giữa 3 phần rất chặt chẽ: MB-. Nêu vấn đề; TB -> Lập luận vấn dề; KB -> Mở rộng vấn đề bàn luận.
- Các câu mang luận điểm:
+ Nhà KH người Anh sức mạnh”
+ Sau này Lê-nin mạnh.
+ Tri thức đúng là 
+ Rõ ràngko làm nổi.
+ Tri thức . của CM.
+ Tri thức quý trọng tri thức.
+ Họ ko biết rằng mọi lĩnh vực.
- Các LĐ trên đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Qua 2 ý lớn:
+ Tri thức là sức mạnh.
+ Vai trò to lớn của tri thức trên lĩnh vực của đ/s.
- VB đã sử dụng phép lập luận CM là chủ yếu
* NL về  là bàn về vấn đè thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức lối sống của con người.
- Điểm khác: Nl về 1 vấn đè HT, đ/s xuất phát từ thực tế cuộc sống để khái quát thành 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. Còn NL về  Bắt đầu từ 1 tư tưởng đạo lí sau đó dùng lập luận giải thích, CM, so sánh, đối chiếu để chỉe ra chỗ đúng chỗ sai
* Yêu cầu về ND: Bài NL phải làm s/tỏ các vấn đề bằng cách GT, CM, s/snhs đối chiếu
* Yêu cầu về HT: Bài viét phải có bố cục 3 phần, có luận điểm đúng đắn, s/tỏ, lời văn c/xác, sinh động.
* Ghi nhớ: SGK.
II- Luyện tập:
* VB “ Thời gian là vàng?”
a) VB thuộc loại NL về 1 vấn đè tư tưởng đạo lí.
b) VB bàn luận về giá trị của thời gian. Có các LĐ chính sau:
+ TG là sự sống.
+ TG là thắng lợi.
+ TG là tiền.
+ TG là tri thức.
c) Phép lập luận chủ yếu là PT và CM.
các LĐ được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ TG là vàng. Sau mỗi LĐ là dẫn chứng CM cho LĐ đó.
Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị dễ hiểu.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:	
 - Học bài theo ghi nhớ.
 - Phân tích đoạn văn mục tìm hiẻu bài.
 - Làm bài tập thêm.
 - Lấy VD về đoạn văn và phân tích phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: 5/2/2007 Ngày giảng: 8/2/2007
T ... Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
2’
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) ktra sự cbị cho tiết 171 + 172 của (H).
ii- bàI mới:
 Chúng ta thường xuyên nhận được thư từ của bạn bè, người thân hoặc có n' lúc chúng ta nhận được một bức điện ( thường nhanh hơn thư) của bạn bè ở xa chúc mừng hoặc thăm hỏi chúng ta nhân một dịp nào đó... Vậy thế nào là viết thư, điện thăm hỏi và chúc mừng? Cách viết ntn? N' tình huống ntn thì cần gửi? Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn trong tiết học hôm nay. 
10’
G
G
?
?
G
?
g
30’
G
?
?
?
?
?
G
G
G
G
40'
?
G
G
g
?
g
?
G
G
G
Trước hết (G) cần giải thích ngắn gọn để (H) hiểu về loại văn bản thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi trong cuộc sống của con người....
Cho (H) đọc mục I trong SGK.
Trường hợp nào cần gửi thư ( điện)?
Có mấy loại thư ( điện) chính? Là n' loại nào? Mục đích của các loại ấy có khác nhau không? Tại sao?
Cho (H) thảo luận câu hỏi trên và các nhóm trưởng báo cáo.
Em hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi?
Chốt ý - chuyển ý.
Cho (H) đọc các văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi.
Nội dung thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi # nhau và khác nhau ntn?
Em có nhận xét gì về độ dài của thư ( điện) chúc mừng và thư ( điện ) thăm hỏi?
Trong thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi tình cảm được thể hiện ntn?
Em có nhận xét gì về lời văn của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi?
Hãy chỉ rõ quy trình viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi? 
Chốt lại cách viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Liên hệ trong thực tế cuộc sống rất cần có cách diễn đạt nay.
Cho (H) đọc ghi nhớ trong SGK.
Chuyển ý.
Cách giải quyết bài tập 1.
Hướng dẫn (H) tự thảo luận theo nhóm, tổ để hoàn thiện yêu cầu bài tập 1.
Cho (H) đọc lại bài tập, các nhóm có thể bổ xung cho thật hoàn chỉnh.
Treo bảng phụ bài tập 2.
Trong 5 tình huống dưới đây theo em, n' tình huống nào cần viết thư ( điện) chúc mừng và thư ( điện ) thăm hỏi? Vì sao?
Chốt nội dung - Liên hệ trong các dịp cụ thể ( đất nước , cá nhân, gia đình...)
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự em đề xuất?
G hướng dẫn cho (H) tự làm.
Gọi một số bài làm của (H) đọc trước lớp. Các bạn có thể bổ xung, nhận xét.
(G) chốt ý đúng và liên hệ thực tế, liên hệ cách viết...
I- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng & thăm hỏi:
(H) lắng nghe.
- Trường hợp cần gửi thư ( điện) là:
+ Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Có n' khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
- Có 2 loại chính:
+ Thăm hỏi và chia vui.
+ Thăm mhỏi và chia buồn.
- Mục đích có khác nhau:
+ Thăm hỏi và chia vui: biểu dương, khích lệ n' thành tích, sự thành đạt... của người nhận.
+ Thăm hỏi chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua n' rủi ro hoặc n' khó khăn trong cuộc sống.
- (H) lấy VD....
II- Cách viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi:
- (H) chỉ rõ sự # và khác nhau.
- Rất ngắn gọn, xúc tích không có từ thừa.
( đọc trong văn bản mẫu).
- Tình cảm chân thành, hợp với nội dung bức điện ( thư).
- Lời lẽ chân thành đầy tình cảm, là n' suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với người nhận.
* Quy trình viết thư ( điện):
- Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu ( có sẵn tại bưu điện).
 Họ tên người nhận và địa chỉ.
- Bước 2: Ghi nội dung. ( nội dung ngắn gọn, súc tích, đủ thông tin cần thiết).
- Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ của người gửi ( Phần này không chuyển đi nên không tính cước, n' người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu)
* Ghi nhớ (SGK).
III- Luyện tập:
1. Bài tập 1: 
- (H) hoàn chỉnh cả 3 bức điện trong mục I theo mẫu ( trong SGK).
(G) chốt lại nội dung đúng.
2. Bài tập 2:
- Đáp án : 
+ Tình huống phải viết thư thăm hỏi: ( c)
+ Tình huống viết thư ( điện) chúc mừng: ( a), ( b), ( d), ( e).
(H) tự giải thích.
3. Bài tập 3:
- Cho cả lớp thảo luận và làm theo bàn, hoặc cá nhân.
5’
 iii- hướng dẫn về nhà:
 - Tham khảo 1 số bài bức điện ( thư) chúc mừng hoặc thăm hỏi của bưu điện.
 - Tập viết hoàn thiện bài tập 3 ( theo một tình huống khác).
 - Về nhà học bài theo ghi nhớ SGK.
 - Liên hệ thực tế trong đời sống.
Ngày soạn: 16/5/2007 Ngày giảng: 19/5/2007 ( Dạy bù chương trình vào chiều)
Tiết: 173+174+175
Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt
Bài kiểm tra tổng hợp
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
Giúp (H):
- Có ý thức tự giác trong khi thi cử và tự đánh giá được chất lượng học tập của mình qua 3 bài kiểm tra cuối năm.
- Rèn luyện khả năng nhận định, đánh giá và nhận xét...
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài của (H) theo đúng quy định, vào điểm và tổng hợp nhận xét.
	Trò: Kiểm tra lại phần bài làm của mình tại nhà, tự chấm điểm cho mình.
1’
1’
G
G
G
H
H
G
G
G
H
H
G
G
H
G
g
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) kiểm tra sĩ số của (H).
ii- bàI mới:
 Qua các bài kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì II vừa qua, mỗi bạn đều có n' phần làm bài đúng và chưa thật đúng. Vởy để biết được các em làm bài được đến đâu, việc kiểm tra kiến thức Ngữ văn 9 đạt được ra sao? Tiết học này chúng ta cùng đi chữa một số bài tập và trả bài cho các em....
* Nội dung:
A. Trả bài kiểm tra Văn: ( 43')
1. Nhận xét ưu, nhược điểm: ( 10').
* Ưu điểm:
- Nộp bài đầy đủ, nhiều bài đã có nhiều cố gắng.
- Đa số các em hiểu đề.
- Phần trắc nghiệm làm tương đối đúng.
- Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, sạch sẽ hơn.
- Nhiều bài trình bày bài tự luận khoa học, sáng sủa.
- Không có hiện tượng bị lạc đề.
*Nhược điểm:
- Vẫn còn một số bài các em không chú ý trong khi làm phần tự luận.
- Còn sơ sài, chưa đủ ý.
- Một số bài trình bày còn bẩn, còn có hiện tượng dùng bút xoá.
- Có một số bài chưa đúng 1/2 phần trắc nghiệm.
- Có số ít bài còn chưa chú ý về việc dùng dẫn chứng để chứng minh cho phần tự luận.
- Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều bài viết còn sai nhiều chính tả, ngọng, viết ẩu....
2. Trả bài cho (H) - Đọc một số bài đạt điểm giỏi: ( 10')
- (G) trả bài cho (H).
- Đọc một số bài, cụ thể:
+ Lớp 9B: Chiến, Cương, Hậu, Tuyết, Tình.
+ Lớp 9D: Minh, Thanh, Thịnh, Thông, Trang.
3. Sửa lỗi: ( 18'):
- (G) cho (H) thảo luận theo nhóm nhỏ ( 2 em một cặp):
+ Đọc lại bài của bạn và cùng tìm n' lỗi mà bài của bạn mắc phải để sửa( bằng bút chì)
+ Sau đó đổi ngược lại.
+ Báo cáo việc sửa và soát lỗi của bạn.
- (G) cho các nhóm nhỏ nhận xét lẫn nhau.
- Chốt n' điều cần lưu ý khi viết một bài theo kiểu này.
4. Kết quả: ( 5')
- Lớp 9B: G: 0; KH: 17; TB: 15; Y: 5
- Lớp 9D: G:2; KH: 20; TB: 11; Y: 0.
B. Trả bài kiểm tra tiếng Việt: ( 44')
1. Nhận xét ưu, nhược điểm: ( 13').
* Ưu điểm:
- Nộp bài đầy đủ, nhiều bài đã có nhiều cố gắng.
- Đa số các em hiểu đề.
- Phần trắc nghiệm làm tương đối đúng.
- Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, sạch sẽ hơn.
- Nhiều bài trình bày bài tự luận khoa học, sáng sủa. Có dùng thước để gạch chân câu ghép ( phân tích).
*Nhược điểm:
- Vẫn còn một số bài các em không chú ý trong khi làm phần tự luận. Có nhiều bài bị sai hoàn toàn ( không hề được điểm)
- Còn sơ sài khi phân tích trong phần tự luận.
- Một số bài trình bày còn bẩn, còn gạch xoá nhiều, có hiện tượng dùng bút xoá.
- Có một số bài chưa đúng 1/2 phần trắc nghiệm.
2. Trả bài cho (H) - Đọc một số bài đạt điểm giỏi: ( 10')
- (G) trả bài cho (H).
- Đọc một số bài, cụ thể:
+ Lớp 9B: Bình, Chuyên B, Hưởng, Núi, Nam, Duyên
+ Lớp 9D: Minh, Thanh, Uyên, Trang.
- (G) chỉ rõ n' bài làm đúng, chính xác, chữ viết và cách trình bày đạt.
3. Sửa lỗi: ( 15'):
- Cho (H) tự chữa các bài tập cho nhau theo nhóm, tổ.
- Chữa theo từng câu trắc nghiệm và giải bài tập ở phần tự luận:
+ Câu a): Ông lão..... mà ông hả hê cả lòng. -> là câu ghép -> có quan hệ bổ xung.
+ Câu b): Còn nhà hoạ sĩ và cô gái..... vì ... cả con đèo. -> là câu ghép -> có quan hệ nguyên nhân.
- Nhiều em xác định cả câu 1 của phần b) là sai. 
Vì: ở đó chỉ là một câu phức thành phần mà thôi.
( Cho (H) tự phân tích cấu trúc của câu đó-> thấy được cái sai của mình)
- (G) chốt lại và nhắc nhở, liên hệ cho (H) trong khi giao tiếp và trong tái tạo văn bản.
4. Kết quả: ( 5')
- Lớp 9B: G: 6; KH: 8; TB: 11; Y: 12.
- Lớp 9D: G: 4; KH: 19; TB: 10; Y: 0.
C. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Theo đề của Phòng) : ( 45')
1. Nhận xét ưu, nhược điểm: ( 13').
* Ưu điểm:
- Làm bài đầy đủ, đa số bài đã có cố gắng, song kết quả chưa thực sự cao.
- Đa số các em hiểu đề.
- Phần trắc nghiệm làm tương đối đúng. (Lớp 9D)
- Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, sạch sẽ hơn.
- Nhiều bài trình bày bài tự luận khoa học, sáng sủa. Đặc biệt là ở bài tự luận.
- Nhiều bài viết đã biết cách đưa dẫn chứng hay và có chọn lọc.
- Không có hiện tượng bị lạc đề.
*Nhược điểm:
- Vẫn còn một số bài các em không chú ý trong khi làm phần tự luận.
- Còn sơ sài, chưa đủ ý.
- Một số bài trình bày còn bẩn, vẫn còn hiện tượng dùng bút xoá.
- Có một số bài chưa đúng 1/2 phần trắc nghiệm. Riêng câu 9 lớp 9B không bạn nào làm đúng ( chúng ta xác định sai)
- Có số ít bài còn chưa chú ý về việc dùng dẫn chứng để chứng minh cho phần tự luận. Cá biệt có một số bài không hề có dẫn chứng.
- Còn khá nhiều bài viết còn sai nhiều chính tả, ngọng, viết ẩu....
- Bên cạnh đó vẫn có một số ít em còn quay cóp hay nhìn bài của bạn ( một số đoạn viết # nhau, hoặc sai # nhau...)
2. Trả bài cho (H) - Đọc một số bài đạt điểm giỏi: ( 12')
- (G) trả bài cho (H).
- Đọc một số bài, cụ thể:
+ Lớp 9B: Bích, Thiện, Thương.
+ Lớp 9D: Lan, Minh, Thanh, Uyên, Trang, Thịnh.
- (G) chỉ rõ n' bài làm đúng, chính xác, chữ viết và cách trình bày đạt.
( Chữ viết khá đẹp và cách trình bày tương đối sáng sủa có bài của bạn Tuyết Minh, Lan ( 9D))
3. Sửa lỗi: ( 15'):
- (G) cho (H) thảo luận theo nhóm nhỏ ( 2 em một cặp):
+ Đọc lại bài của bạn và cùng tìm n' lỗi mà bài của bạn mắc phải để sửa( bằng bút chì)
+ Sau đó đổi ngược lại.
+ Báo cáo việc sửa và soát lỗi của bạn.
- (G) cho các nhóm nhỏ nhận xét lẫn nhau.
- Chốt n' điều cần lưu ý khi làm một bài kiểm tra tổng hợp tất cả kiến thức theo kiểu này.
- Yêu cầu về nhà sửa lỗi và viết lại bài văn ở phần tự luận. ( theo n' gì đã sửa được qua tiết này)
4. Kết quả: ( 5')
- Lớp 9B: G: 0; KH: 6 ; TB: 29; Y: 3.
- Lớp 9D: G: 4; KH: 16; TB: 13; Y: 0.
2’
iii- hướng dẫn về nhà:	
 - Nhận xét quá trình học tập bộ môn của (H). Tuyên dương n' em có cố gắng, đạt thành tích cao trong học tập bộ môn ( Tuyết Minh - 9D - Đạt giải KK thi (H) giỏi Tỉnh)
 - Học lại các bài theo nội dung hướng dẫn.
 - Hoàn thiện các phần tự luận theo đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN9 106het.doc