Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 113 - 114: Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề tư tưởng đạo lí

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 113 - 114: Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề tư tưởng đạo lí

Đối với hiện tượng tiêu cực (vứt rác bừ bãi,đánh điện tử.)

Thân bài có thể lập luận theo trình tự :

 - Nguyên nhân

 - Thực trạng

 - Tác hại

 - Giải pháp

Đối với hiện tượng tích cực (gương bạn vựơtkhó học giỏi.)

Thân bài có thể lập luận theo trình tự :

Phân tích ý nghĩa,việclàm.của tấm gương đó với đới sống.

- Phát động phong trào học tập từ tấm gương.

 

ppt 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 113 - 114: Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề tư tưởng đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 113-114  Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề tư tưởng đạo lí. Chào mừng các thầy cô về dự giờ chuyên đề tổ KHXH Kiểm tra bài cũHãy trình bày dàn ý chung cho kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống xã hội? Trả lời :A.Mở bài: - Giới thiệu sự việc,hiện tượng có vấn đề.B. Thân bài- Liên hệ thực tế,phân tích mặt đúng(sai) đánh giá nhận xét C. Kết bài : Khẳng định hay phủ định .đưa ra lời khuyên:Đối với hiện tượng tiêu cực (vứt rác bừ bãi,đánh điện tử..)Thân bài có thể lập luận theo trình tự : - Nguyên nhân - Thực trạng - Tác hại - Giải phápĐối với hiện tượng tích cực (gương bạn vựơtkhó học giỏi..)Thân bài có thể lập luận theo trình tự :Phân tích ý nghĩa,việclàm.của tấm gương đó với đới sống.- Phát động phong trào học tập từ tấm gương. Tiết 113-114  Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề  tư tưởng đạo lí.Đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 1. Đọc và nhận xét các đề bài sau. Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” Đề 2: Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4 : Đức tính khiêm nhường. Đề 5. Có chí thì nên. Đề 6: Đức tính trung thực Đề 7 : Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ Đề 8: Lòng biết ơn thầy cô Đề 9: Tinh thần tự học Đề 10 Suy nghĩ từ câu nói của Lê-nin “Học,học nữa, học mãi”2.Nhận xétVấn đề nghị luận thường được đúc kết ở: Tục ngữ,tryện ngụ ngôn,danh ngôn,khẩu hiệu, khái niệm.*Giống : Đều là nghịLuận về tư tưởng đạo lí.* Khác: Các đề 1,10 có kèm theo mệnh lệnh còn lại không kèm theo mệnh lệnh. Tiết 113-114: Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề tư tưởng đạo lí.Đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.II. Cách làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. Đề bài “Uống nước nhớ nguồn” 1. Tìm hiểu đề và tìm ý -Tính chất:Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí - Yêu cầu nội dung: Suy nghĩ về câu tục ngữ- Tìm ý bằng cách : Giải thích nghĩa đen,nghĩa bóng ý nghĩa của câu tục ngữ ấy phù hợp với ngày nay không,Uống nước nhớ nguồn ta phải làm gì?...2. Lập dàn ý* Giới thiệụ câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. A. Mở bài B. Thân bài. *Luận điểm1: - Giải thích rõ nội dung tư tưởng bằng các từ ngữ cụ thể (với tục ngữ thì giải thích nghĩa đen nghĩa bóng) VD:Nghĩa đen: Nước: là tinh thể lỏng có vai trò quan trọng với đời sống . Nguồn: là nơi bắt đầu cho một dòng chảy Nghĩa bóng: Nước là thành quả mà con người hưởng thụ gồm giá trị vật chất (cơm ăn,áo mặc..) và tinh thần.(văn hoá nghệ thuật,..) Đề bài “Uống nước nhớ nguồn” 2. Lập dàn ýA. Mở bài * Giới thiệụ câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. B. Thân bài. *+ Luận điểm1: - Giải thích rõ nội dung tư tưởng bằng các từ ngữ cụ thể (với tục ngữ thì giải thích nghĩa đen nghĩa bóng) VD:Nghĩa đen: Nước: là tinh thẻ lỏng có vai trò quan trọng với đời sống . Nguồn: là nơi bắt đầu cho một dòng chảy Nghĩa bóng: Nước là thành quả mà con người hưởng thụ gồm giá trị vật chất (cơm ăn,áo mặc..) và tinh thần.(văn hoá nghệ thuật,..) + Luận điểm 2: - Phân tích các mặt đúng (và mặt hạn chế nếu có) liên hệ với thực tế cuộc sống. VD:CâuTN khẳng định đạo lí làm người đó là truyền thống tốt đẹp từ xa xưa của dân tộc(d/c) “Lá lành đùm lá rách”..=> XH tốt đẹp + Luận điểm 3: Nêu những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng đạo lí (D/c từ cuộc sống) : hỗn láo với ông bà cha mẹ, coi thường người có công với cách mạng. +Luận điểm 4: - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận. ( ý thức thái độ giữ gìn phát huy truyền thống lời khuyên,nhắc nhở thái độ sống ) * Khẳng định ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức C. Kết bài.Tiết 113-114: Cách làm nghị luận về một vấn một vấn đề tư tưởng đạo lí.Đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.II. Cách làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ýDàn ý chungA. Mở bài *+ Luận điểm1: - Giải thích rõ nội dung tư tưởng bằng các từ ngữ cụ thể (với tục ngữ thì giải thích nghĩa đen nghĩa bóng) + Luận điểm 2: - Phân tích các mặt đúng (và mặt hạn chế nếu có) liên hệ với thực tế cuộc sống. + Luận điểm 3: Nêu những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng đạo lí (D/c từ cuộc sống) : +Luận điểm 4: - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận. ( ý thức thái độ giữ gìn phát huy truyền thống lời khuyên,nhắc nhở thái độ sống ) * Khẳng định ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức * Giới thiệụ câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. B. Thân bài.C. Kết bài.=> GHI NHớ (T26)3. Viết bài 4. Đọc lại và sửa chưa bài viết.III. Luyện tập Bài tập 1: Dựa vào dàn ý chung lập dàn ý cho đề bài sau: Suy nghĩ từ câu nói của Lê-nin“Học,học nữa, học mãi” Thảo luận nhóm 7’A. Mở bài : - Giới thiệu nội dung vấn đề cần nghị luận( Nội dung câu nói) B. Thân Bài : LĐ1:- Giải thích nội dung câu nói của Lê-Nin: Học là gì ? Học nữa Học mãi là như thế nào ? LĐ2 : - Phân tích các mặt đúng của câu nói trên. Học có tác dụng như thế nào với đời sống Học nưa học mãi có vai trò nào với con người ? Vì sao phải học nữa, học mãi? LĐ3 : Nêu những biiêủ hiện sai lêch. - Không ngừng học nếu không sẽ là kể lạc hậungược lại.(D/C) - Việc học không bao giờ có giới hạn nếu coi là có gới hạn là sai lầm LĐ4 : Đánh giá ý nghĩa của câu nói trên với cuộcn sống ,với mỗi người. . Kết Bài : Bài học rút ra tù câu nói trên Bài tập 2: Hãy viết các đoạn văn cho các dàn ý ở mục I và bài tập 1. Nhóm1: MB cho đề ở mục I Nhóm 2 : KB cho đề ở Mục I. Nhóm3: Viết đoạn văn triển khai cho luận đểm 1 Bài 1 Nhóm4: Viết đoạn văn triển khai cho luận đểm 2 Bài 1 Củng cố Dàn ý chung cho kiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.A. Mở bài *+ Luận điểm1: - Giải thích rõ nội dung tư tưởng bằng các từ ngữ cụ thể (với tục ngữ thì giải thích nghĩa đen nghĩa bóng) + Luận điểm 2: - Phân tích các mặt đúng (và mặt hạn chế nếu có) liên hệ với thực tế cuộc sống. + Luận điểm 3: Nêu những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng đạo lí (D/c từ cuộc sống) : +Luận điểm 4: - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận. ( ý thức thái độ giữ gìn phát huy truyền thống lời khuyên,nhắc nhở thái độ sống ) * Khẳng định ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức * Giới thiệụ câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. B. Thân bài.C. Kết bài. Về nhà: -Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.- Viết bài cho hai dàn ý đã lập

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 113 - 114 Van 9 Cach lam bai NL tu tuong dao li.ppt