Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 16: Ôn tập một số tác phẩm thơ và truyện hiện đại

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 16: Ôn tập một số tác phẩm thơ và truyện hiện đại

ÔN TẬP MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

(Tiết 2 tiếp theo)

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức đã học về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học

2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ.

2. Bài mới: Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm đề cương, lập đáp án cho các bài tập đã ra:

Bài tập 3.

Truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về tỡnh cha con sõu nặng

Hóy phõn tớch đoạn trích đó học để làm rừ ý kiến trờn

Gợi ý:

* Đề bài yêu cầu bằng kiến thức và kĩ năng của kiểu bài phân tích một tác phẩm tự sự, người viết chứng minh truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một câu chuyện cảm động về tỡnh cha con sõu nặng trong một hoàn cảnh hết sức ộo le.

* Để làm rừ yờu cầu đó bài viết cần có các nội dung sau:

- Hoàn cảnh của câu chuyện

+ Ông Sáu đi kháng chiến, xa nhà nhiều năm. Ông chưa được biết mặt đứa con gái – bé Thu.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 16: Ôn tập một số tác phẩm thơ và truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 06-12-2009
Tiết : 16
Ôn tập một số tác phẩm thơ và truyện hiện đại
(Tiết 2 tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đã học về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học 
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
2. Bài mới: Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm đề cương, lập đáp án cho các bài tập đã ra:
Bài tập 3. 
Truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng là một cõu chuyện cảm động về tỡnh cha con sõu nặng
Hóy phõn tớch đoạn trớch đó học để làm rừ ý kiến trờn
Gợi ý:
* Đề bài yờu cầu bằng kiến thức và kĩ năng của kiểu bài phõn tớch một tỏc phẩm tự sự, người viết chứng minh truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một cõu chuyện cảm động về tỡnh cha con sõu nặng trong một hoàn cảnh hết sức ộo le.
* Để làm rừ yờu cầu đú bài viết cần cú cỏc nội dung sau:
- Hoàn cảnh của cõu chuyện
+ ễng Sỏu đi khỏng chiến, xa nhà nhiều năm. ễng chưa được biết mặt đứa con gỏi – bộ Thu.
+ Tỏm năm sau, một lần về thăm nhà trước khi đi nhận cụng tỏc mới, ụng được gặp con, nhưng bộ Thu nhất định khụng nhận ụng Sỏu là cha.
- Tỡnh cảm của bộ Thu dành cho ụng Sỏu
+ Thoạt đầu, khi thấy ụng Sỏu vui mừng, vồ vập nhận bộ Thu là con, Thu tỏ ra ngờ vực, lảng trỏnh và lạnh nhạt, xa cỏch.
+ Cụ bộ Thu cú thỏi độ ngang ngạnh, thậm chớ hỗn xược với ụng Sỏu.
+ Được bà ngoại trũ chuyện, tỡm ra lớ do Thu khụng nhận ụng Sỏu là cha và khuyờn nhủ, cụ bộ đó thay đổi thỏi độ. Trước khi ụng Sỏu lờn đường, cụ bộ đó cất tiếng gọi “ba” và thể hiện tỡnh cảm yờu quý một cỏch mónh liệt.
Sự ngang ngạnh và hành động ngang ngược của Thu khụng đỏng trỏch. Cụ bộ khụng nhận ụng Sỏu là cha vỡ cụ bộ chỉ nhớ một người duy nhất là cha, đú là người chụp chung ảnh với mỏ. ễng Sỏu cú thờm vết thẹo trờn mỏ khi bị thương nờn khỏc với người trong ảnh. Đú thực sự là tỡnh yờu thương sõu sắc và cảm động mà Thu dành cho người cha của mỡnh.
- Tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con:
+ Gặp lại con sau bao năm xa cỏch, ụng Sỏu hết sức vui mừng.
+ Trước thỏi độ lạnh nhạt, ụng đó rất đau khổ, cảm thấy bất lực.
+ Cú lỳc giận quỏ, khụng kỡm được ụng đó đỏnh con, và õn hận mói vỡ việc làm đú.
+ Xa con, ụng dồn hết tỡnh cảm yờu thương con vào việc làm chiếc lược ngà cho con.
+ Trước khi hi sinh, ụng dồn hết sức lực cũn lại gửi người ạn mang cõy lược cho con gỏi.
- Tỡnh cảm yờu thương cha sõu sắc, dứt khoỏt, rạch rũi đầy cỏ tớnh của bộ Thu và tỡnh cảm yờu thương con sõu nặng của ụng Sỏu làm cho người đọc xỳc động và thấm thớa nỗi đau thương mất mỏt, ộo le do chiến tranh gõy ra.
Bài tập 4.
Dũng thơ thứ 7 trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu cú gỡ đặc biệt ? Vị trớ của dũng thơ ấy trong mạch cảm xỳc của bài thơ ?
Gợi ý :
Dũng thơ thứ 7 của bài thơ chỉ cú một từ Đồng chớ với một dấu chấm than. Hai tiếng ấy vang lờn như một niềm xỳc động sõu xa được thốt lờn thành lời, đồng thời thể hiện niềm vui mừng, cảm động, tin tưởng với những người đồng đội khi đó thấu hiểu ý nghĩa và giỏ trị của tỡnh đồng chớ.
Những cõu trước dũng thơ này là sự lớ giải về cơ sở hỡnh thành của tỡnh đồng chớ. Cũn sau dũng thơ này là những biểu hiện cụ thể , cảm động về tỡnh đồng chớ, sức mạnh và vẻ đẹp của tỡnh cảm ấy trong cuục đời người lớnh.
Bài tập5.
Tỏc giả Nguyễn Thành Long gọi truyện Lặng lẽ Sa Pa là một bức chõn dung. Hóy chứng minh ý kiến ấy.
Gợi ý :
Nhà văn Nguyễn Thành Long cú viết : Nghĩ cho cựng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chõn dung, như tụi cú núi trong đú. Truyện cú nhiều nhõn vật, nhưng nhõn vật chớnh là anh thanh niờn một mỡnh cụng tỏc ở trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn 2600m, và bức chõn dung trong truyện chớnh là hỡnh ảnh nhõn vật ấy. Nhưng vỡ sao tỏc giả lại gọi truyện của mỡnh là một bức chõn dung ?
Thứ nhất, vỡ tỏc giả chỉ để cho nhõn vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ với bỏc lỏi xe và hai người khỏch trờn chuyến xe - ụng hoạ sĩ già và cụ kĩ sư trẻ. Tỏc gỉa khụng viết một truyện tả tỉ mỉ về cuọc sống và cụng việc của người thanh niờn ấy. Những điều đú chỉ được anh ta và bỏc lỏi xe kể lại vắn tắt, nú cũng hiện ra qua sự quan sỏt của hai người khỏch trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khớ tượng.
Thứ hai, nhõn vật anh thanh niờn được hiện ra qua sự quan sỏt, cảm nhận của người hoạ sĩ trong truyện và chớnh ụng muốn nắm bắt và thể hiện bằng mọt bức chõn dung.
Nhưng cần hiểu bức chõn dung trong truyện theo nghĩa rộng. Đõy khụng phải là hỡnh dỏng, khuụn mặt bờn ngoài của nhõn vật mà chủ yếu là hỡnh ảnh cuộc sống làm việc và những suy nghĩ, tỡnh cảm của nhõn vật được thẻ hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi.
Về hỡnh ảnh người thanh niờn xem phõn tớch bài giảng tiết 66+67
Bài tập 6.
Hỡnh tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Phỏp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ vừa cú những nột cỏ tớnh riờng khỏ độc đỏo Qua hai bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật, em hóy làm sỏng tỏ nội dung vấn đề trờn.
Gợi ý:
Yờu cầu: Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lý.
Nội dung trong dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu về người lớnh trong hai bài thơ.
2. Thõn bài: Cần làm rừ hai nội dung:
- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ.
- Những nột riờng độc đỏo trong tớnh cỏch, tõm hồn của người lớnh.
Nội dung 1:
- Người lớnh chiến đầu cho một lớ tưởng cao đẹp.
Những con người dũng cảm bất chấp khú khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy.
- Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội.
- Những con người lạc quan yờu đời, tõm hồn bay bổng lóng mạn.
Nội dung 2:
- Nột chõn chất, mộc mạc của người nụng dõn mặc ỏo lớnh (bài thơ Đồng chớ).
- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh).
 _____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT.16.doc