Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 26: Văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 26: Văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du

Văn bản

Truyện Kiều của Nguyễn Du

v MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp Hs:

 - Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

 - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nạm, kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại.

 Trọng tâm: Tóm tắt, giới thiệu nội dụng, nghệ thuật.

v ĐỒ DÙNG:

-Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm truyện Kiều.

-Anh Nguyễn Du .

v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp : KT sĩ số + vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra: KT văn bản “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí – Trích”

Gọi 01 HS

? Phương thức biểu đạt nào được dùng trong bài ? Tác dụng ? Kể lại chiến công thần tốc đại phá quân thanh ? .

Gọi 01 HS khác .

? Hãy cho biết sự khác biệt về giọng điệu của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy ( một của quân Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống )

 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Giới thiệu : Gọi 01 HS nói về những hiểu biết của em về truyện Kiều . Truyện Kiều là một kiệt tác của văn học Việt Nam ; không những có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà mà còn có vị trí quan trọng đời sống tâm hồn người dân Việt Nam . Với Truyện Kiều , đại thi hào Nguyễn Du xứng đáng là danh nhân văn hoá thế giới .

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 26: Văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 06 
Tiết : 26 
Văn bản
Truyện Kiều của Nguyễn Du
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp Hs:
 - Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
 - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nạm, kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại.
 Trọng tâm: Tóm tắt, giới thiệu nội dụng, nghệ thuật.
 ĐỒ DÙNG: 
-Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm truyện Kiều.
-Aûnh Nguyễn Du .
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp : KT sĩ số + vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: KT văn bản “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí – Trích”
Gọi 01 HS
? Phương thức biểu đạt nào được dùng trong bài ? Tác dụng ? Kể lại chiến công thần tốc đại phá quân thanh ? .
Gọi 01 HS khác .
? Hãy cho biết sự khác biệt về giọng điệu của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy ( một của quân Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống ) 
 	3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Giới thiệu : Gọi 01 HS nói về những hiểu biết của em về truyện Kiều . Truyện Kiều là một kiệt tác của văn học Việt Nam ; không những có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà mà còn có vị trí quan trọng đời sống tâm hồn người dân Việt Nam . Với Truyện Kiều , đại thi hào Nguyễn Du xứng đáng là danh nhân văn hoá thế giới .
Hoạt động của Thầy
Ø Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du (cuộc đời và sự nghiệp văn học).
- Gọi HS đọc phần tác giả của Nguyễn Du.
Hỏi : Đoạn trích cho em biết những vấn đề gì trong cuộc đời tác giả?
GV nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Hỏi: Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những điểm gì đáng chú ý?
- GV giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn nữa của Nguễn Du.
+ Thanh Hiên thi tập .
+ Nam trung tạp ngâm
+ Bắc hành tạp lục 
Ø Hoạt động 2: Giới thiệu truyện Kiều.
Gọi HS đọc đoạn giới thiệu nguồn gốc Truyện Kiều .
- Giới thiệu thuyết minh cho HS hiểu về nguồn gốc tác phẩm khẳng định sáng tạo của Nguyễn Du.
- Kể thêm sự thêm và bớt về nội dung cốt truyện.
- HS đọc phần tóm tắt, 3 em lên tóm tắt 3 phần ngắn gọn hơn.
- 1 em tóm tắt lại toàn bộ.
GV có thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với cốt truyện.
Hỏi: Dựa vào cốt truyện theo em truyện Kiều có những giá trị nghệ thuật nào?
Hoạt động của Trò
-HS xem tranh và đọc .
- Gia đình xuất thân (nguồn) dòng dõi quí tộc.
- Bản thân học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa khác ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ.
- Ông có trái tim giàu lòng thương yêu.
- Sáng tác 243 bài.
- Chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập.
- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn à thiên tài văn học.
- Gặp gỡ và đính ước.
- Gia biến và lưu lạc.
- Đoàn tựu.
Nội dung cần đạt
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
1. Cuộc đời
-Nguyễn Du ( 1765 –1820 ) , tên chữ Tố Như , hiệu Thanh Hiên , quê Hà Tĩnh .
-Gia đình thuộc dòng dõi đại qúi tộc .
-Bản thân học giỏi nhưng lận đận . 
- Ông có trái tim giàu lòng thương yêu.
2. Sự nghiệp văn chương :
-Chữ Hán : 243 bài .
-Chữ Nôm : Truyện Kiều
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc tác phẩm
 - Từ 1 tác phẩm văn học Trung Quốc Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện phù hợp với hiện thực Việt Nam.
2. Tóm tắt tác phẩm: 3 phần.
- Gặp gỡ và đính ước.
- Gia biến và lưu lạc.
- Đoàn tựu.
3. Giá trị
Hỏi :Tóm tắt tác phẩm , em hình dung xã hội phản ánh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào?
Hỏi : Những nhân vật như Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh là những kẻ như thế nào?
 Cảm nhận của em về cuộc sống thân phận của Thúy Kiều cũng như người phụ nữ trong xã hội cũ.
GV dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp.
Hỏi: Việc khắc họa hình tượng Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái độ như thế nào?
(Một số ví dụ GV đưa miêu tả về Mã Giám Sinh...)
Hỏi: Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm 1 nhân vật anh hùng theo em là ai? Mục đích của tác giả?
Cách Thúy Kiều báo ân báo oán thể hiện tư tưởng của tác phẩm?
GV thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm.
- Minh họa cách sử dụng ngôn ngữ trong tả cảnh như thế nào? tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích.
 Đặc trưng thể loại truyện thơ.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của các tàng lớp thống trị (Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh bọn buôn thịt bán người; Hồ Tôn Hiến, Hoạn Thư quan lại tàn ác bỉ ổi...).
- Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Cảm thương sâu sắc trước những nổi khổ của con người.
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp, hình thức, phẩm chất những khát vọng chân chính (hình tượng Từ Hải).
-Công lí , lẽ phải .
-Hướng tới những giải pháp XH đem lại hạnh phúc cho con người.
a. Giá trị nội dung
* Giá trị hiện thực.
-Phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của các tàng lớp thống trị .
-Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.
* Giá trị nhân đạo.
- Cảm thương sâu sắc trước những nổi khổ của con người.
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp, hình thức, phẩm chất những khát vọng chân chính (hình tượng Từ Hải).
-Hướng tới những giải pháp XH đem lại hạnh phúc cho con người.
b. Giá trị nghệ thuật
-Ngôn ngữ tinh tế, chính xác, biểu cảm.
-Cốt truyện nhiều trình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
Ghi nhớ SGK / 80
-Thể thơ : lục bát .
	4. ĐÁNH GIÁ :
< Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều .
5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Nắm chắc các đặc điểm về nội dung – nghệ thuật của tác phẩm.
Vì sao nói Nguyễn Du có công sáng tạo lớn trong truyện Kiều?
Soạn bài: Chị em Thúy Kiều.
G.v nhận xét và đánh giá giờ học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_26_van_ban_truyen_kieu_cua_ng.doc