Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ

THUẬT NGỮ

v MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp Hs:

- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.

 Trọng tâm: Nhận diện thuật ngữ trong văn cảnh.

 THIẾT BỊ DẠY HỌC:

 - Vốn thuật ngữ trong các ngành khoa học.

 - Bảng phụ.

v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP : KT sĩ số

2.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Kiểm tra:

Sự cần thiết phải phát triển từ vựng ? Nêu những cách phát triển từ vựng ?

Hãy tìm những từ ngữ mới trong lĩnh vực tin học được cấu tạo theo phương thức ghép ? Kể một vài từ mượn từ gốc Hán và gốc An Au ?

B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 Giới thiệu :

 Thuật ngữ là lớp từ vựng đặc biệt của một ngôn ngữ . Lớp từ vựng này bao gồm các từ và ngữ cố định gọi chung là từ ngữ , biểu thị các khái niệm về khoa học và công nghệ .

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 06 
Tiết 29
THUẬT NGỮ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.
 Trọng tâm: Nhận diện thuật ngữ trong văn cảnh.
 ¿ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
 - Vốn thuật ngữ trong các ngành khoa học.
 - Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ỔN ĐỊNH LỚP : KT sĩ số 
2.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra: 
sSự cần thiết phải phát triển từ vựng ? Nêu những cách phát triển từ vựng ?
sHãy tìm những từ ngữ mới trong lĩnh vực tin học được cấu tạo theo phương thức ghép ? Kể một vài từ mượn từ gốc Hán và gốc Aán Aâu ?
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 	Giới thiệu :
	Thuật ngữ là lớp từ vựng đặc biệt của một ngôn ngữ . Lớp từ vựng này bao gồm các từ và ngữ cố định gọi chung là từ ngữ , biểu thị các khái niệm về khoa học và công nghệ .
Hoạt động của Thầy 
Ø Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm.
- HS đọc 2 ví dụ ( 2 cách giải thích) mục 1.
Hỏi: GV nêu yêu cầu: So sánh 2 cách giải thích?
Hỏi: Cách giải thích nào mà người không có kiến thức chuyên môn về hóa học không thể hiểu?
HS đọc ví dụ 2 các câu định nghĩa.
Hỏi: Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào?
Hỏi: Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào 
=>Thế nào là thuật ngữ?
Ø Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ.
Hỏi: Cách thuật ngữ trên được định nghĩa có khác không? (không)
GV đọc ví dụ: Nêu câu hỏi.
HS thảo luận trả lời.
=> Đặc điểm của thuật ngữ là gì?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK 
Ø Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 
GV chia nhóm cho 2 nhóm tìm thuật ngữ?
HS làm và trình bày.
Bài 2
Yêu cầu giải nghĩa từ “phương trình”.
Xác định có phải thuật ngữ không?
Bài 3
HS dựa vào gợi ý của SGK để phát biểu thuật ngữ “cá”.
Bài 4
Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm
HS làm và trình bày.
Bài 2
Yêu cầu giải nghĩa từ “phương trình”.
Xác định có phải thuật ngữ không?
Bài 3
HS dựa vào gợi ý của SGK để phát biểu thuật ngữ “cá”.
Bài 4
Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuật ngữ.
Hoạt động của Trò
HS đọc
a. Cách giải nghĩa theo đặc tính bên ngoài của sinh vật cảm tính.
b. Dựa vào đặc tính bên trong của sinh vật nghiên cứu khoa học nghiên cứu môn hóa.
- HS phát hiện
- Thạch nhũ Địa lý.
- Bazơ Hóa học.
- Ẩn dụ Tiếng Việt.
- Phân số thập phân Toán.
-Văn bản khoa học , công nghệ .
Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ.
a. Muối 1 thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm, chính xác đặc điểm của muối.
b. Ca dao có sắc thái biểu cảm.
=>Những đắng cay vất vả.
- Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
* Ghi nhớ: SGK 
Bài 1
- Lực - Di chỉ
- Xâm thực - Thụ phấn
- Hiện tượng hóa học - Lưu lượng
- Trường từ vựng - Trọng lực
 - Khí áp
Bài 2
Phương trình Ẩn dụ.
Nghĩa: Chỉ mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề XH.
Bài 3
a. Hỗn hợp Thuật ngữ 
b. Nghĩa thường
VD: Chè thập cẩm là một món ăn hỗn hợp nhiều thứ.
Bài 4
Cá: Loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang.
Nội dung cần đạt
I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1.Ví dụ :
Ví dụ 1:
a. Cách giải nghĩa theo đặc tính bên ngoài của sinh vật cảm tính (qua kinh nghiệm ) .
b. Dựa vào đặc tính bên trong của sinh vật nghiên cứu khoa học nghiên cứu môn hóa.
Ví dụ 2:
- Thạch nhũ Địa lý.
- Bazơ Hóa học.
- Ẩn dụ Tiếng Việt.
- Phân số thập phân Toán.
Ghi nhớ SGK / 88
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ :
Ví dụ
Muối 1 : đặc điểm của muối .
Muối 2 : Tình cảm .
* Ghi nhớ: SGK
III. LUYỆN TẬP
	C.Hướng dẫn học ở nhà
Hoàn thành các bài tập còn lại.
Nắm được đặc điểm thuật ngữ, sưu tầm.
Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 1 – văn thuyết minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_29_thuat_ngu.doc