Tiếng Việt
TRAU DỒI VỐN TỪ
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
- Muốn trao đồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng của từ.
Trọng tâm: Luyện tập dùng từ ngữ và sử dụng đúng nghĩa.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế.
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra: Vì sao tác giả dân gian lại dùng từ “ lựa” trong câu ca dao:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
Yêu cầu : Xác định các từ cùng nghĩa với “ lựa” như: chọn, kén, kiếm, tìm, . nhưng không thay được vì không thể tính toàn diện của lời khuyên trong ca dao không chỉ thể hiện chọn từ, ngôn ngữ để biểu đạt ý nội dung mà phải chú ý cả sắc thái của từ khi giao tiếp đạt được phương châm.
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 06 Tiết 33 Tiếng Việt TRAU DỒI VỐN TỪ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Hs: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. - Muốn trao đồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Trọng tâm: Luyện tập dùng từ ngữ và sử dụng đúng nghĩa. ÿ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra: Vì sao tác giả dân gian lại dùng từ “ lựa” trong câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . Yêu cầu : Xác định các từ cùng nghĩa với “ lựa” như: chọn, kén, kiếm, tìm, ... nhưng không thay được vì không thể tính toàn diện của lời khuyên trong ca dao không chỉ thể hiện chọn từ, ngôn ngữ để biểu đạt ý nội dung mà phải chú ý cả sắc thái của từ khi giao tiếp đạt được phương châm. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Thầy Ø Hoạt động 1: Hướng dẫn rèn luyện nghĩa của từ và cách dùng từ? GV cho HS đọc ví dụ. Em hiểu ý kiến đó như thế nào? (nội dung lời nói gồm mấy ý? khuyên điều gì?) GV đưa thêm ví dụ. Hỏi: Các câu có lỗi dùng từ như thế nào? HS phát hiện ra 3 từ. Hỏi: Sửa như thế nào? Vì sao mà mắc lỗi? (chưa hiểu nghĩa của từ). Hỏi: Muốn vận dụng tốt vốn từ phải làm gì? HS phát biểu GV khái quát rút ra kết luận. Ø Hoạt động 2: G.V gọi HS đọc đoạn trích SGK . Hỏi : Ý kiến của Tô Hoài như thế nào ? =>Thực hiện đúng lời khuyên của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng chưa? ý kiến của Tô Hoài như thế nào? GV hướng dẫn từng nhóm làm bài. Bài tập4: HS làm độc lập, trình bày trước lớp những tục ngữ là ngôn ngữ của ai? ý nghĩa gì? Hoạt động của Trò -Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt. - Phải không ngừng trau dồi vốn từ. -HS quan sát và đọc trên bảng phụ . -Thắng cảnh ð cảnh đẹp . -Dự đoán ð đoán trước tình hình xảy ra trong tương lai . -Đẩy mạnh : thúc đẩy cho phát triển nhanh ( mở rộng về quy mô , không nhanh hay chậm ) . HS đọc ghi nhớ( SGK) Ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng của quần chúng nhân dân. và cách dùng từ. III. LUYỆN TẬP Bài 1: - Hậu quả: Kết quả xấu. - Đoạt:Chiếm được phần thắng. - Tinh tú: Sao trên trời( nói khái quát) Bài 3: Sữa lỗi dùng từ: a. Im lặng vắng lặng, yên tĩnh. b. Cảm xúccảm động, cảm phục. c. Thành lậpthiết lập. d. Dự toánphỏng đoán, dự tính. Bài 4: Bình luận ý kiến: - Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ giàu hình ảnh màu sắc để đút kinh nghiệm mùa màng. => Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộchọc tập lời ăn tiếng nói của nhân dân. Nội dung cần đạt I. RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ. Ví dụ a: -Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp . -Không ngừng trau dồi vốn từ . VD 2 : a)Thừa từ đẹp . b)Sai từ dự đoán . c)Sai từ đẩy mạnh . Ä Chưa hiểu nghĩa của từ . Ghi nhớ SGK / 100 II. RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ VD : SGK / 100 -Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học từ tiếng nói nhân dân . Hỏi : Muốn vận dụng tốt vốn từ , ta phải làm gì ? Hoạt động 03 : Luyện tập Gọi HS đọc bài tập 01 Cho HS đọc phần giải thích nghĩa thông của các từ tuyệt , đồng . GV gọi HS đọc một số từ đã giải thích ở SGK . Hướng dẫn và gọi HS chữa bài tập 03 GV hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại ở nhà . Ghi nhớ SGK / 101 -HS đọc và xác định yêu cầu đề . -HS đọc . -Bài tập 4 , 5 , 6, 7 8, 9 . Ghi nhớ SGK / 101 III. LUYỆN TẬP : 1.Chọn cách giải thích đúng : b , a , b 2.a)Tuyệt chủng : mất nòi giống . -Tuyệt giao : Cắt đứt giao thiệp . -Tuyệt đỉnh : cao nhất . -Tuyệt mật : giữ bí mật tuyệt đối . b)Đồng âm : âm giống nhau . -Đồng bào : cùng tổ quốc . -Đồng ấu : trẻ em nhỏ -Trống đồng : nhạc khí cỡ bằng trống làm bằng đồng , có trang trí hoa văn . 3. -Im lặng ð vắng lặng , yên tĩnh . -Thành lập ð thiết lập . -Cảm xúc ð cảm động , xúc động . 4. ĐÁNH GIÁ : ? Vì sao phải trau dồi vốn từ ? ? Muốn có vốn từ , ta phải làm gì ? 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ nhân dân trong ngôn ngữ của mình như thế nào?Kiến bò miệng chén dưa lâu -Hoàn thiện các bài tập2, 5, 6 ,7, 8 tìm trong bài viết số 1 các lỗi dùng từ, tìm nguyên nhân sữa. - Chuẩn bị bài:Viết tập làm văn số 2 – Văn Tự sự.
Tài liệu đính kèm: