Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 41 đến tiết 45

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 41 đến tiết 45

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

 (Nguyễn Đình Chiểu)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ, lòng tin của tác giả đối với phẩm chất của người lao động hiền lành, chất phác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua hành động, lời nói.

3. Thái độ: Giáo giục hs thái độ đúng đắn, tích cực với cái thiện, cái ác trong cuộc sống.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Cảm nhận của em về hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vầo bài mới.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 41 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 41 	 Ngày soạn: / / 
	Ngày dạy: / /
Lục vân tiên gặp nạn 
	(Nguyễn Đình Chiểu)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ, lòng tin của tác giả đối với phẩm chất của người lao động hiền lành, chất phác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua hành động, lời nói.
3. Thái độ: Giáo giục hs thái độ đúng đắn, tích cực với cái thiện, cái ác trong cuộc sống.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vầo bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giới thiệu đoạn trích.
Hs: Nghe, ghi nhớ.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Xác định bố cục của đoạn trích.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hoạt động 2:
* Tình cảnh của thầy trò Lục Vân Tiên như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Lợi dụng vào tình cảnh đó, Trịnh Hâm đã ra tay hảm hại Lục Vân Tiên, vì sao Trịnh Hâm lại có hành động đó?
* Trịnh Hâm đã lên kế hoạch và hành động như thế nào?
* Phân tích hành động của Trịnh Hâm từ đó rút ra nhận xét về Trịnh Hâm?
* Qua đó tác giả muốn thể hiện tư tưởng gì?
Hoạt động 3:
* Hành động của gia đình ngư ông được miêu tả như thế nào?
* Xác định các lời nói của ngư ông đối với LVT?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
* Qua lời nói của ngư ông cho thấy phẩm chất gì của ngư ông?
* Cuộc sống sông nước của ngư ông được miêu tả qua những chi tiết nào? Nêu cảm nhận của em về cuộc sống của gia đình ngư ông?
* Qua đó tác giả thể hiện tư tưởng gì đối với người dân lao động?
Hoạt động 4:
Hs: Khái quát lại gí trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đọc bài:
* Bố cục :
- Mưu đồ của Trịnh Hâm.
- Hành động của gia đình ngư ông.
II. Phân tích:
1. Tâm địa của Trịnh Hâm:
* LVT lâm vào hoàn cảnh khó khăn, cần giúp đở.
* Vì lòng đố kị, ghen ghét ề Trịnh Hâm ra tay hảm hại VT, lý do không được xã hội chấp nhận.
* Trịnh Hâm phân tán thầy trò Vân Tiên, đợi đến đêm đẩy Vân Tiên xuống sông và giả vờ kêu cứu.
ằ Trịnh Hâm là một con người độc ác, đố kị, bất nhân, tàn bạo, thâm độc.
ề Tác giả muốn lên án cái ác, bất nhân trong xã hội mà Trịnh Hâm là đại diện.
2. Gia đình ngư ông:
* Ngư ông cứu LVT với hàhn động khẫn trương, ân cần chu đáo ề tấm lòng chân tình của ngư ông.
* lời nói của ngư ông thể hiên sự độ lượng, bao dung, nhân ái, không tính toán.
* Cuộc sống của ngư ông là cuộc sống tự do, trong sạch,phóng khoáng ề thơ mộng và chân thực.
ằ Tác giả muốn ca ngợi gia đình ngư ông đại diện cho cái thiện, đối lập hoàn toàn với hình ảnh Trịnh Hâm.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về tư tưởng của tác giả được thể hiện trong đoạn trích.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại đoạn trích, sưu tầm các tác phẩm văn học về địa phương và các tác giả ở địa phương mình để chuẩn bị cho chương trình địa phương.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 42 	 Ngày soạn: / /
	Ngày dạy: / /
Chương trình địa phương phần văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thêm các tác phẩm ca ngợi quê hương, cũng cố khắc sâu kiến thức văn học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng, sưu tầm, tìm hiểu kiến thức văn học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Một số tác phẩm văn học về địa phương, một số tác giả có liên quan.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Hoạt động nhóm thống kê các tác phẩm đã sưu tầm phân theo từng giai đoạn.
Hs: Trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Hoạt động nhóm thống kê các tác giả đã sưu tầm theo từng giai đoạn.
Hs: Đại diện từng nhóm trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bôr sung.
Hoạt động 3:
Hs: Hoạt động nhóm theo sự chuẩn bị ở nhà, đại diện lần lượt trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 4:
Hs: Hoạt động nhóm theo sự chuẩn bị trước, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Thống kê các tác phẩm:
1. Văn học cổ đại:
2. Văn học hiện đại:
3. Văn học sau 1975:
II. Thống kê các tác giả:
1. Văn học cổ đại:
2. Văn học trung đại:
4. Văn học hiện đại:
4. Văn học sau 1975:
III. Giới thiệu tác giả:
Giới thiệu một tác giả tiêu biểu ở địa phương. 
III. Giới thiệu một tác phẩm:
Giới thiệu một tác phẩm tiêu biểu đã sưu tầm được.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục sưu tầm các tác giả, tác phẩm ở địa phương, chuẩn bị bài Đồng chí.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 43 	 Ngày soạn: / /
	Ngày dạy: / /
Tổng kết từ vựng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu, hệ thống kiến thức đã học về từ vựng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng kết, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục tiêu bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu:
* Phân biệt từ đơn, từ phức.
* Các loại từ phức.
* Phân biệt từ ghép, từ láy.
* Cho ví dụ về các loại từ.
Hs: Đại diện trình bày trên bảng phụ, cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, dánh giá, chốt lại.
Hs: Hệ thống bằng sơ đồ.
Hoạt động 2:
Hs: Hoạt động nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập 2 sgk, đại diện trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thỏ luận nhóm, thực hiện yêu cầu bài tập 3, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, trình bày khái niệm
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, thực hiên yêu cầu của bài tập 1, trình bày trên bảng phụ.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu bài tập 2, trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4:
Hs: Thảo luận trình bày khái niệm nghĩa của từ.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 1.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5:
Hs: Thảo luận, trình bày khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Từ đơn, từ phức:
1. Khái niệm, cấu tạo:
* Hệ thống hoá:
 Từ
Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
2. Thực hành:
Bài tập 2:
* Từ láy:
- Ngặt nghèo.
- Nho nhỏ.
- Gật gù.
- Lạnh lùng.
- Xa xôi.
- Lấp lánh.
Bài tập 3:
Từ láy có nghĩa giảm nhẹ:
- Trăng trắng.
- đèm đẹp.
- Nho nhỏ.
- Lành lạnh.
- Xâm xấp.
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm: Cụm từ cố định, biểu đạt một ý nghĩa cố định.
2. Thực hành:
Bài tập 1: Thành ngữ là các câu b, d, e.
Bài tập 2:
* Thành ngữ chỉ động vật:
- Chó chui gầm chạn.
- Mở để miệng mèo.
* Thành ngữ chỉ thực vật:
- Cây cao bóng cả.
- Cây nhà lá vườn.
III. Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
2. Thực hành:
Bài tập 1: Chọn cách a.
III. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
* Từ nhiều nghĩa.
* Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Thực hành: Không phải là từ nhiều nghĩa mà là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về từ vựng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục ôn tâp về từ vựng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 44 	 Ngày soạn: / /
	Ngày dạy: / /
Tổng kết từ vựng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về từ vựng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu khái niêm của thành ngữ? Cho ví dụ và đặt câu.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Thảo luận, trình bày khái niệm về từ đồng âm.
Gv: Nhận xét, bổ sung chốt lại.
Hs: Thảo luận trình bày sự khác nhau và giống nhau về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Hs: Thảo luận cho ví dụ về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, trình bày khái niệm về từđồng nghĩa.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, trình bày yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, tìm các cặp từ trái nghĩa.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4:
Hs: Nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.
Gv: Nhân jxét, bổ sung, khái quát.
Hs: Thảo luận, xây dựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ của các từ đã cho.
Hoạt động 5:
Hs: Nhắc lại khái niệm trường từ vựng.
Gv:Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận xác định các từ cùng trường từ vựng.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Từ đồng âm:
1. Khái niệm: Những từ giống nhau về âm và có nghĩa khác nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
3. Thực hành:
II. Từ đồng nghĩa:
1. Khái niệm:
2. Thực hành:
- Từ Xuân thay cho từ tuổi ề Nghệ thuật tu từ.
III. Từ trái nghĩa:
1. Khái niệm: Từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Thực hành:
Các cặp từ trái nghĩa:
- Xấu - đẹp.
- Xa - gần.
- Rộng - hẹp.
IV. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
1. Khái niệm:
2.Thực hành:
Các từ: Trang phục, áo quần, áo sơ mi, áo ấm, quần dài, quần đùi.
V. trường từ vựng:
1. Khái niệm:
2. Thực hành:
Từ tắc và từ bế có cùng trường từ vựng.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, ôn tập các kiến thức đã học về từ vựng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 45 	 Ngày soạn: / /
	Ngày dạy: / /
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
* Đề văn yêu cầu thể loại gì?
* Đề yêu cầu kể về sự việc gì?
Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Tưởng tượng sau 20 năm trở lại thăm trường, hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Kể chuyện kết hợp miêu tả và tự sự.
- Sự việc: Lần thăm trường đầy xúc động.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài làm tiếp theo.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct41-t45.doc