Tập huấn biên soạn đề kiểm tra và chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn THCS

Tập huấn biên soạn đề kiểm tra và chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn THCS

I- ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ KTĐG:

1- Quá trình KTĐG gồm có 3 khâu chính:

 j Thu thập thông tin

 k Xử lí thông tin

 l Ra quyết định

2- Chức năng: Thông tin phản hồi về quá trình dạy học.Góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học

3- Yêu cầu về KT ĐG ( 5 yêu cầu):

 j Đảm bảo tính khách quan, chính xác

 k Đảm bảo tính toàn diện

 l Đảm bảo tính hệ thống

 m Đảm bảo tính công khai và tính phát triển

4- Định hướng đổi mới KTĐG ( 6 định hướng):

 j Hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ;

 k Hỗ trợ đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn;

 l Lắng nghe ý kiến HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG;

 m Đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều

 kiện bảo đảm chất lượng dạy học;

 n Phát huy vai trò thúc đẩy đổi mới PPDH;

 o Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng

 tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương

 đạo đức, tự học và sáng tạo", phong trào thi đua “Xây

 dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”.

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn biên soạn đề kiểm tra và chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
 PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓA
TẬP HUẤN BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA VÀ CHUẨN KTKN
MÔN NGỮ VĂN THCS
NĂM HỌC 2010-2011
LỊCH TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KT MÔN NGỮ VĂN
TG
Nội dung tập huấn
S
16/3
- Định hướng chỉ đạo về vấn đề kiểm tra đánh giá.
- Kỹ thuật biên soạn đề KT, cấp độ tư duy ( theo thang Bloom)
C
16/3
- Học viên biên soạn khung ma trận + đề + đáp án. 
S
17/3
- Học viên trình bày ma trận + đề KT + đáp án
- Trao đổi thảo luận 
C
17/3
- Làm bài thu hoạch ( ma trận + đề + đáp án )
- Giải đáp thắc mắc, tổng kết lớp học 
I- ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ KTĐG:
1- Quá trình KTĐG gồm có 3 khâu chính:
 j Thu thập thông tin
 k Xử lí thông tin
 l Ra quyết định
2- Chức năng: Thông tin phản hồi về quá trình dạy học.Góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học
3- Yêu cầu về KT ĐG ( 5 yêu cầu): 
	 j Đảm bảo tính khách quan, chính xác
	 k Đảm bảo tính toàn diện
	 l Đảm bảo tính hệ thống
 	 m Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
4- Định hướng đổi mới KTĐG ( 6 định hướng):
 j Hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ; 
 k Hỗ trợ đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn;
 l Lắng nghe ý kiến HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG;
 m Đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều 
 kiện bảo đảm chất lượng dạy học;
 n Phát huy vai trò thúc đẩy đổi mới PPDH;
 o Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng 
 tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương 
 đạo đức, tự học và sáng tạo", phong trào thi đua “Xây 
 dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”.
5- Phương pháp tổ chức thực hiện:
 Cần tiến hành đồng thời các công việc:
 - GV nắm vững chuẩn KT-KN; 
 - Nâng cao nhận thức về đổi mới KT-ĐG;
 - Kỹ thuật xây dựng các đề kiểm tra; 
 - Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn
 - Coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, biểu 
 dương khen thưởng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến
 trong đổi mới KT-ĐG 
6- Đối với đội ngũ cốt cán:
 - Tham mưu với các cấp quản lí;
 - Lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH,đổi mới KT- ĐG 
 dài hạn, trung hạn và năm học, cụ thể hóa các trong 
 tâm công tác cho từng năm học;
 - Tăng cường khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo và
 thông tin về đổi mới PPDH, KT-ĐG; 
 - Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV;
 - Làm nòng cốt cho các hoạt động chuyên môn;
7- Một số lưu ý về KTĐG kết quả học tập môn Ngữ văn của HS ( 6 lưu ý):
- Cần bám sát mục tiêu, chuẩn KTKN
- Đánh giá theo 3 cấp độ: NB-TH-VD 
- Đánh giá toàn diện: KT-KN ( nghe-nói-đọc-viết)-TĐ 
- Chú trọng KT hoạt động nghĩ ( tư duy), làm ( TH)
- Đa dạng hóa hình thức ra đề ( TN-TL)
- Tính phân hóa trong khi KT ( câu hỏi dễ-Tb- khó)
II- KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
1- Các bước biên soạn đề KT ( 6 bước):
 j Xác định mục đích của đề KT;
 k Xác định hình thức đề KT;
 l Thiết lập ma trận đề KT (bảng mô tả tiêu chí đề KT)
 m Biên soạn câu hỏi theo ma trận
 n Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án và thang điểm)
 o Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2- Căn cứ xác định mục đích đề KT ( 3 căn cứ):
	j Yêu cầu của việc kiểm tra
	k Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
	l Thực tế học tập của học sinh
3- Xác định hình thức đề KT:
	j Đề kiểm tra tự luận (TL);
	k Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ);
	l Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: Có cả câu 
hỏi TL và câu hỏi TNKQ.
3-Thiết lập ma trận:
a- Khung ma trận:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Chủ đề 
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
Chủ đề 1
Chuẩn KT, KN cần KT
Chuẩn KT, KN cần KT
Chuẩn KT, KN cần KT
Chuẩn KT, KN cần KT
Chuẩn KT, KN cần KT
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
Chủ đề n
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ 
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
 b- Các bước thiết lập ma trậnn ( 9 bước):
	j Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần KT; 
	k Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
	l Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề;
	m Quyết định tổng số điểm của bài KT;
	n Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %;
	o Tính sđ và quyết định số câu cho mỗi chuẩn tương ứng;
	p Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
	q Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
	r Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
III- CẤP ĐỘ TƯ DUY ( Theo thang Bloom)
Cấp độ tư duy
Động từ chính
2
Thông hiểu: mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biết
Minh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, 
Biết: là nhớ lại các dữ liệu, thông tin trước đây
Xác định, mô tả, vẽ, tìm, dán nhãn, kể, liệt kê, tìm vị trí, ghi nhớ, đặt tên, thuộc lòng, nhận biết, lựa chọn, thuật lại, viết,
1
Thông hiểu: mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biết
Minh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, 
3
Áp dụng: khả năng sử dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới
Lựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập, xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực hiện , triển khai, làm mô hình, sửa đổi, chuẩn bị, làm ra sản phẩm/sản xuất, chứng minh, thực hành, sử dụng, 
4
Phân tích: là khả năng phân chia một thông tin thành các thông tin nhỏ để hiểu được cấu trúc, tổ chức và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng
Phân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,
5
Đánh giá: là khả năng xác định giá trị của thông tin, là bước đi sâu vào bản chất đối tượng
Đánh giá, đề xuất, chứng minh, phê phán, xếp loại, nhận xét, xem xét, kiểm tra, xếp hạng, quyết định, 
PHÂN NHÓM

Tài liệu đính kèm:

  • doctap_huan_bien_soan_de_kiem_tra_va_chuan_kien_thuc_ky_nang_mo.doc