Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)

TỔNG KẾT TỪ VỰNG

(Tiếp theo)

v MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp Hs:

 Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả kiến thức từ vựng đã học ( từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ).

v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

 GV kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập, tổng kết.

B. Tổ chức hoạt động dạy – học

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :11
Tiết 53 
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Tiếp theo)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
 Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả kiến thức từ vựng đã học ( từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ).
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
 GV kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập, tổng kết.
B. Tổ chức hoạt động dạy – học 
Hoạt động của Thầy và Trò
Ø Hoạt động 1: Ôn tập từ tượng hình tượng thanh.
HS nhắc lại các khái niệm về tù tượng thanh, tượng hình.
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Gợi ý 1, 2 ví dụ về cách gọi động vật có tên quy mô phỏng âm thanh.
 Bài 3: HS phát hiện từ tượng hình.
Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ.
HS nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ, từ vựng đã học.
So sánh : đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt .
Aån dụ : Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt .
Nhân hóa : Gọi hoặc tả con vật , cây cối , loài vật , đồ vật bằng những từ ngữ dùng tả con người 
Hoán dụ : Lất cái bộ phận thay cái toàn thể .
Nói quá : Phóng đại quy mô , tính chất , mức độ của sự vật , hiện tượng được miêu tả gây ấn tượng , tăng biểu cảm .
Nói giảm , nói tránh : dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn , ghê sợ , thô tục 
Điệp ngữ 
Chơi chữ : 
HS đọc các ví dụ.
Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
Ý nghĩa của mỗi hình ảnh đó?
(Lớp nhận xét - giáo viên bổ sung).
Nội dung cần đạt
I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH
1. Khái niệm
2. Bài tập
 Bài 1: Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh như: mèo, bò, tắc kè, chim cu.
 Bài 2: Những từ tượng hình.
Lốm đốm, lê thê, lóang thoáng, lồ lộ.
=> Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động.
II. BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
1. Các biện pháp tu từ từ vựng.
2. Bài tập
Bài 1:
a. Ẩn dụ: Hoa, cánh, ( chỉ Thúy Kiều)
 Cây lá ( chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ).
b. So sánh: Tiếng đàn Kiều.
c. Nói quá:Hoa ghen, liễu hờnsắc đẹp của Kiềuấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d. Nói quá:Sự xa cách giữa thân phận cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh.
Bài 2
a. Chơi chữ.
b. Nói quá.
c. So sánh.
d.Nhân hóa : Aùnh trăng thành người tri âm , tri kỉ ð thiên nhiên sống động , có hồn , gắn bó với con người .
e.Aån dụ : Mặt trời ( 2 ) chỉ em bé trên lưng mẹ ð Sự gắn bó giữa mẹ và con . Đó là nguồn sống nuôi dưỡng niềm tin của mẹ ở ngày mai .
	C. Hướng dẫn học ở nhà
 - GV khái quát toàn bộ nội dung từ vựng đã học.
 - Yêu cầu HS nắm chắc các đặc điểm từ vựng. Các văn bản nào hay sử dụng biện pháp tu từ?
 - Hoàn thành tiếp bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 8 chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_53_tong_ket_tu_vung_tiep_theo.doc