Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 6, 7: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác két)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 6, 7: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác két)

Tuần : 02 Ngày soạn : 08 / 9

Tiết : 06 – 07 Ngày dạy : 13 / 9

Văn bản

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

 (G.G. Mác két)

v MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp Hs:

 - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệmvụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho thế giới hòa bình.

 - Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

 - Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng yêu thương nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.

 - Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh + lập luận.

 Trọng tâm: Phân tích: nguy cơ chiến tranh (tiết 1).

 Tác hại chiến tranh – ý thức đấu tranh ( tiết 2).

v ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ:

 - Tranh ảnh, phim tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh.

 - Nạn đói, nghèo Nam Phi.

v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp : KT sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra: (Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác?

 (Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay)

? Hãy kể một câu chuyện ngắn minh họa cho phong cách giản dị mà cao đẹp của Bác ?

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 6, 7: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác két)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02	Ngày soạn : 08 / 9
Tiết : 06 – 07	Ngày dạy : 13 / 9
Văn bản
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
	 (G.G. Mác két)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
 - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệmvụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho thế giới hòa bình.
 - Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
 - Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng yêu thương nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.
 - Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh + lập luận.
 Trọng tâm: Phân tích: nguy cơ chiến tranh (tiết 1).
 Tác hại chiến tranh – ý thức đấu tranh ( tiết 2).
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ:
 - Tranh ảnh, phim tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh.
 - Nạn đói, nghèo Nam Phi.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp : KT sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra: (Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác?
 (Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay)
? Hãy kể một câu chuyện ngắn minh họa cho phong cách giản dị mà cao đẹp của Bác ?
B. Tổ chức hoạt động dạy – học 
 Giới thiệu bài: Thông tin thời sự quốc tế thường đưa về các thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ khí hạt nhân của một số nước, em suy nghĩ gì về điều này?
Chiến tranh hạt nhân đe dọa hủy diệt cuộc sống tốt đẹp của con người .
Hoạt động của Thầy 
Ø Hoạt động 1:Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
G.V : gọi HS đọc chú thích : tác giả – tác phẩm .
- GV khái quát những nét chính về tác giả, xuất xứ tác phẩm( nhà văn Co -lôm-pi-a yêu hòa bình viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng...)
? Cho biết vài nét chính về tác giả – tác phẩm ?
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung về văn bản.
- GV đọc mẫu một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp.
- HS đọc, tìm hiểu chú thích.
- GV kiểm tra một vài chú thích( các tên viết tắt)
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? Hãy tìm hệ thống luận điểm, luận cứ ? .
Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản (phần 1).
- Học sinh đọc phần 1.
Hỏi : Hãy liệt kê những số liệu xuất hiện ở đoạn 01 ?
Hỏi : Em có nhận xét gì về những con số được nêu ? 
Hỏi: Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu văn có ý nghĩa gì?
Hoạt động của Trò
- HS đọc chú thích SGK
-HS trình bày .
FAO
UNICEF
-HS chia thành 04 nhóm thảo luận .
Có 1 luận điểm lớn là “nguy ...nguy cơ chiến tranh hạnh nhân đe dọa toàn thể loài người đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại”.
- Nguy cơ chiến tranh hạnh nhân.
- Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.
- Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí của loài người.
- Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
-Đọc thầm
-Cụ thể và chính xác .
-Thể hiện tính hiện thực .
Lưu bảng
I. Đọc – chú thích :
1.Tác giả – tác phẩm :
-Sinh năm 1928 , là nhà văn Côlômbia .
-Trích “Thanh gươm Đamôclét” .
2.Chú thích từ : SGK
FAO
UNICEF
3.Bố cục :
* Vấn đề : Nguy cơ chiến tranh hạnh nhân đe dọa toàn thể loài người đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
-Thời gian cụ thể , số liệu chính xác e Tính hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân .
G.V : Thời gian cụ thể:8/8/1986 và số liệu chính xác 50.000 đầu đạn hạt nhân mở đầu văn bản tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân 
 Hỏi: Thực tế em biết được những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
G.V : Liên hệ : hiện nay , nhiều quốc gia châu Á cũng đang chạy đua hạt nhân , phát triển công nghệ này : Aán Độ , Iran , CHDCND Triều Tiên 
Hỏi: Phân tích tính toán về nguy cơ của 4 tấn thuốc nổ của tác giả có gì đáng chú ý?
Ø Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập củng cố.
- Nhận xét gì về cách vào đề của tác giả và ý nghĩa? ( tiết 7)
Luyện tập củng cố:
- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng.
- Chuẩn bị:Phân tích phần 2, 3 tư liệu chiến tranh hạt nhân như thế nào?
Ø Hoạt động 4: Phân tích phần 2.
* Học sinh đọc phần 2.
Hỏi : Em có đồng tình với ý kiến “Việc bảo tồn sự sống ”
Hỏi: Tác giả đã triển khai luận điểm bằng cách nào? Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến những lĩnh vực nào? Chi phí của nó được so sánh với chi phí hạt nhân như thế nào?
 Em có đồng ý với nhận xét của tác giả? 
Việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch hạt nhân”? Vì sao?
HS phát hiện sự so sánh của tác giả bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xácthuyết phục.
Nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối với cuộc sống con người? Sự so sánh này có ý nghĩa gì?
 Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn phát triểngợi suy nghĩ gì?
Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý? (cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao bằng cách đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vựcnhững con số biết nói).
Hỏi : Sự so sánh trên có ý nghĩa gì ?
Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người.
Ø Hoạt động 5: Hướng dẫn phân tích phần 3.
- HS đọc phần 3: 
Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại mà nó còn tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất . Vì vậy nó đi ngược tự nhiên , phản qui luật tự nhiên ( Hai quả bom nguyên tử ném xuống Nhật trong thế chiến thứ II ) 
Hỏi : Để CM cho nhận định của mình , tác giả đưa ra những dẫn chứng về mặt nào ? Đưa ra những dẫn chứng nào ?
- HS phát hiện: Các cường quốc, các nước tư bản phát triển kinh tế mạnh: Anh, Mĩ, Đức...
HS thảo luận ( theo cặp ) .
Thu hút người đọc gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề.
(chứng minh)
HS thảo luận ( trình bày qua máy chiếu )
Đầu tư cho nước nghèo Vũ khí hạt nhân
-100 tỉ đô 100 máy bay 7000 tên lửa
-Calo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
-149 tên lửa MX
-Nông cụ cho nước. 
 27 tên lửa MX
-Chi phí cho xóa nạn mù chữ. 
2 chiếc tàu ngầm
Mang vũ khí.
-Ytế: phòng bệnh cho 10 chiếc tàu sân
cho hơn 1 tỉ người khỏi bay mang vũ khí 
sốt rét cứu 14 trẻ nghèo hạt nhân
 Chỉ là giấc mơ Đã và đang thực hiện
Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
Đọc
- Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất: “380 triệu năm con bươm bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở”.
- 4 tấn thuốc nổ có thể hủy diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trờie Tính toán cụ thể hơn về sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân.
2. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
-Tác giả so sánh chi phí cho vũ khí hạt nhân cao hơn chi phí đầu tư cho y tế , giáo dục , tiếp tế thực phẩm 
e Sự phi lí và tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang .
3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên.
-Dẫn chứng khoa học về địa chất , sinh học , nguồn gốc tiến hoá của sự sống .
Hỏi : Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa như thế nào?
Chuyển : Nhận ra sự nguy hiểm , hủy diệt kinh khủng của chiến tranh hạt nhân , chúng ta phải làm gì ? Sang phần 4
Gọi HS đọc phần cuối .
Hỏi : Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên, thái độ của tác giả như thế nào?
Hỏi : Tác giả kêu gọi mọi người làm gì ?
- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những người đang bênh vực bảo vệ hòa bình.
Hỏi : Tiếng gọi của M.Két có phải chỉ là tiếng nói ảo tưởng không? Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó như thế nào?
Ø Hoạt động 6: Hướng dẫn tổng kết 
Hỏi: Cảm nghĩ của em về văn bản?
 Liên hệ với thực tế văn bản có ý nghĩa như thê nào?
 Có thể đặt tên khác cho văn bản được không? Vì sao văn bản lấy tên này?
Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập đuợc gì? 
Ø Hoạt động 7: Hướng dẫn luyện tập, củng cố. 
- GV cho HS đọc một số tài liệu (báo) gợi ý sưu tầm báo nhân dân, báo an ninh.
Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa.
Phản tự nhiên, phản tiến hóa.
HS đọc 
-Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngặn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
-Góp mặt , góp tiếng nói bảo vệ hoà bình .
Đề nghị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, phá hủy cuộc sống tốt đẹp và đi ngược lí trí và sự tiến hóa của tự nhiênđấu tranh cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách. 
 -Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của nhà văn.
Bài 1: HS sưu tầm một số báo đề cập đến chiến tranh .
Bài 2: HS phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc văn bản này
e Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi và tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hoá .
4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
-Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân .
-Góp tiếng nói bảo vệ hoà bình .
-Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân .
Ghi nhớ SGK/21
III. 
	4. Đánh giá :
Hãy cho biết cảm nghĩ của em sau khi học văn bản này ?
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm lại nội dung nghệ thuật.
	- Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại.
G.v nhận xét và đánh giá giờ học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_6_7_van_ban_dau_tranh_cho_mot.doc