Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 80 đến tiết 83

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 80 đến tiết 83

Tiết 80

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

1. Mục tiêu cần đạt:

 a. Kiến thức: Giúp học sinh một lần nữa ôn lại những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt đã học trong chương trình kỳ I.

 b. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng làm bài kt trắc nghiệm và tự luận

 c. Thái độ: Giáo dục Hs sự nhận thức những ưu điểm và hạn chế trong bài làm.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a. GV: Chấm bài tổng hợp điểm tổng hợp lỗi sai cơ bản.

 b. HS : Xem lại đề bài

3. Dạy nội dung bài mới:

 a. Kiểm tra bài cũ: không

 b. Nội dung bài mới:

1. Đề bài: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.

*Đáp án cụ thể

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 80 đến tiết 83", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 17
Kết quả cần đạt
 - Qua tiết trả bài, Hs đánh giá được khả năng nắm và vận dụng kiến thức của mình vào việc làm bài kiểm tra tiếng Việt. Từ đó có ý thức củng cố và bổ sung thêm vốn từ cho bản thân.
 - Hs tự kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức văn học. Có kế hoạch tự bồi dưỡng thêm cho mình.
 - Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình . Thấy được tính chất tích hợp của chúng với các văn bản đã học. Thấy được tính chất kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở L9 bằng cách so sánh với nội dung các văn bản đã học ở những lớp dưới.
Ngày soạn 05/12/ 2008 Ngày giảng10/12/ 2008
Tiết 80 
Trả bài kiểm tra tiếng việt
1. Mục tiêu cần đạt: 
 a. Kiến thức: Giúp học sinh một lần nữa ôn lại những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt đã học trong chương trình kỳ I.
 b. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng làm bài kt trắc nghiệm và tự luận
 c. Thái độ: Giáo dục Hs sự nhận thức những ưu điểm và hạn chế trong bài làm.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. GV: Chấm bài tổng hợp điểm tổng hợp lỗi sai cơ bản.
 b. HS : Xem lại đề bài
3. Dạy nội dung bài mới:
 a. Kiểm tra bài cũ: không
 b. Nội dung bài mới:
1. Đề bài: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
*Đáp án cụ thể
Phần I: Phần trắc nghiệm. 
1
2
3
4
5
6
7
8
B
A
B
D
A
C
D
D
 Phần II: tự luận
Câu 1:
Những câu sử dụng phép nói quá: 
 +. Chưa ăn đã hết 
 +. Đẹp tuyệt vời
 +. Một tắc đến trời
 +. Không một ai có mặt
 +. Một chữ bẻ đôi không biết.
Câu 2:
 - Lời dẫn trực tiếp
 +. Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”
 +. Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
 +. Rằng “Mua ngọc đến Lam Kiều
 Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho vừa”
 	+. Mối rằng đáng giá ngàn vàng
 Rớp nhà nhờ lượng người thương dám nài.
 - Cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và mụ mối trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” là cách nói của những kẻ chuyên nghề mối lái, đưa đẩy, vòng vo, ngã giá thêm bớt,
 2. Nhận xét chung:
 * Ưu điểm: Đọc kỹ đề hiểu nội dung của đề
Phần trắc nghiệm làm chuẩn xác. Phần tự luận nắm trắc kiến thức về lý thuyết nên làm đúng và làm tương đối tốt câu 1,2
Trình bày khoa học chữ viết đẹp rõ ràng
 * Nhược điểm:
 - Phần trắc nghiệm: còn nhầm giữa các phương châm hội thoại.
 - Phần tự luận phân tích cách xưng hô nói năng của bà mối và MGS chưa chuẩn xác hoặc có phân tích nhưng còn sơ sài.
 - Xác định lời dẫn trực tiếp còn thiếu chính xác: là do chưa thuộc đoạn trích, chưa phân biệt lời nói của nhân vật với lời kể và lời dẫn truyện của tác giả
 - Một số bài còn trình bày cẩu thả (chưa viết hoa đầu dòng, tên riêng không viết hoa), 
 3. Công bố điểm
 Giỏi: 2 T. bình:15
 Khá: 8 Y	:4
 4. Tuyên dương một số bài làm tốt:
 - Lường Thị Hoa
 - Lò Thị Mi
 - Lò Thị Xua
 c. Củng cố luyện tập
 d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà
 - Tự chữa bài kiểm tra dựa vào đáp án
 - Ôn lại toàn bộ nội dung KT về từ vựng Tv
 - Chuẩn bị bài sau: Tập làm thơ 8 chữ.
Ngày soạn 06/12/ 2008 Ngày giảng11/12/ 2008
Tiết 81 
Trả bài kiểm tra văn
1. Mục tiêu cần đạt: 
Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức về các văn bản đã học 
Kỹ năng: củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
Giáo dục: HS tự nhận thấy ưu nhược điểm trong quá trình làm bài kiểm tra. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tiết KT lần sau tốt hơn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. GV: Chấm bài, tổng hợp lỗi sai cơ bản, soạn giáo án
 b. HS : Xem lại các TPVH liên quan đến bài kiểm tra
3. Tiến trình dạy bài mới:
a. Kiểm tra bài cũ: không
b. Nội dung bài mới:
 *. Vào bài: để giúp các em khắc sâu kiến thức đã học được vận dụng khi làm bài kiểm tra 1 tiết phần thơ,văn hiện đại
*. Nội dung phương pháp:
1. Đề bài: Giáo viện yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài
*Đáp án cụ thể
Phần I: Phần trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
D
ABC
C
B
A
B
D
B
B
A
Phần II: tự luận
Câu1:
Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữa làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình cùng vợ con rời làng đi tản cư. ở nơi tản cư ông Hai luôn nhớ về làng, kể chuyện về làng của mình với một thái độ tự hào. Rồi một hôm ông nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc làm việt gian từ miệng những người đàn bà tản cư lên ông vô cùng xấu hổ, đau đớn, rằn vặt. Mặc dù rất yêu làng nhưng với ông nếu làng theo giặc thì phải thù. Khi tin ông chủ tich cải chính làng ông không theo giặc, ông sung sướng, hả hê, đi khắp nơi khoe nhà ông bị đốt
Câu 2:
Tìm dẫn chứng phân tích để nêu bật được các ý cơ bản sau:
- Là người có hoàn cảnh sống đặc biệt
- Có ý thức sâu sắc về công việc và nhận thấy công việc có ý nghĩa
- Sống ngăn nắp yêu đời
- Cởi mở chân thành với mọi người, khao khát được gặp người.
->Là con người ngày đêm âm thầm cống hiến cho đất nước
2. Nhận xét chung
- Đọc kỹ để nắm được yêu cầu của đề bài.
- Bắt đầu nắm được kiến thức cơ bản nêu làm đúng nội dung. Phân tích được nét đẹp trong tính cách của nhân vật. Đã nêu được ý cơ bản của chuyện.
- Khi phân tích nét đẹp trong lối sống , việc làm và suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên còn (bài) viết lan man.
- Đại đa số các bài làm không có bố cục 3 phần, chưa nêu được tác giả, tác phẩm.
- Các ý trong bài làm chưa có sự liên kết với nhau. 
 - Diễn đạt yếu: cách dùng từ, mắc lỗi lặp ý. Dùng nhiều từ thừa
3. Công bố điểm:G:1 K:4 TB:18 Y:6
 4. Đọc một số bài tiêu biểu : Vân,Hoa,Dóm, Lan	
c. Củng cố, luyện tập:
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà
 - Ôn tập toàn bộ tác phẩm văn học Trung đại, hiện đại.
 - Chuẩn bị để kiểm tra học kỳ 
Ngày soạn 09/12/ 2008 Ngày giảng13/12/ 2008
Tiết 82 
Ôn tập tập làm văn	 
1. Mục tiêu cần đạt: 
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
b. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng nắm được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học.
c. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
2. Chuẩn bị:
 a. GV: Nghiên bài, soạn giáo án
 b. HS : Đọc bài chuẩn bị trước ở nhà phần câu hỏi ôn tập	
3. Dạy nội dung bài mới:
a. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà.
 b. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: 
- Để giúp các em hệ thống lại nội dung chính phần Tập làm văn đã học ở học kì I. Tiết học hôm nay.
* Nội dung bài học:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Phần Tập làm văn trong ngữ văn 9 tập 1 có những nội dung lớn nào?
Nội dung nào là nội tâm cần chú ý?
(Như vậy phần Tập làm văn vừa lặp lại vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kĩ năng)
Nhắc lại vị trí tác dụng của c các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?
Lấy VD cụ thể?
(Nếu thiếu các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả bài văn thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động)
Văn bản thuyết minh thường có yếu tố miêu tả và tự sự. Vậy nó giống và khác với văn bản tự sự, miêu tả ở chỗ nào?
So sánh ngữ văn 9 nêu những nội dung gì về văn bản tự sự?
Vai trò vị trí tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong VBTS?
Hãy cho VD một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, một đoạn có sử sụng yếu tố nghị luận. Một đoạn có yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm?
Tìm VD về đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm.
Tìm đoạn văn trong đó 1 đoạn người kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, 1 đoạn kể theo ngôi thứ 3.
1. Thuyết minh	
-V- 
- Văn bản thuyết minh: Luyện tập viết kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- Trong thuyết minh nhiều khi người ta phải kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động và hấp dẫn.
VD: Thuyết minh về ngôi chùa cổ. Người thuyết minh cí khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng so sánh nhân hoá. Để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng được miêu tả, vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ngôi chùa ấy có dáng vẻ ntn, màu sắc, không gian hình khối, cảnh vật xung quanh
 Miêu tả
- Có hư cấu tưởng tượng không nhất thiết phải trung thành với sự vật
- Dùng nhiều so sánh liên tưởng
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
- ít dùng số liệu cụ thể chi tiết
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật
- ít tính khuôn mẫu - đa nghĩa
Thuyết minh
- Trung thành với đặc điểm đối tượng, của sự vật
- Bảo đảm tính khách quan, khoa học
- ít dùng tưởng tượng so sánh
- Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống văn hoá khoa học
- Thường đơn nghĩa.
2. Tự sự: 
Văn bản tự sự: có 2 nội dung trọng tâm quan trọng là: 
+ Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm giữa tự sự với lập luận.
+ Đối thoại độc thoại nội tâm trong tự sự. Kể chuyện và vai trò của người kể chuyện.
4. 
Tự sự kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm giữa tự sự với lập luận
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Kể chuyện và vai trò của người kể chuyện 
- Yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn gợi cảm sinh động
- Miêu tả nội tâm tái hiện ý nghĩ cảm xúa diễn biến tâm trạng nhân vật -> làm cho nhân vật sinh động
- Nghị luận làm cho chuyện thêm phần triết lý
VD: có yếu tố miêu tả nội tâm.
- Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được ..
- Có yếu tố nghị luận: Vua QT cưỡi voi ra doanh trại an ủi quân lính 
- Miêu tả nội tâm = nghị luận
Lão không hiểu, tôi nghĩ vậy.
5. Đối thoại : hình thức đối đáp trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người
Độc thoại : lời của người nào đó nói với chính mình hoặc với một ai đó trong tưởng tượng
+. Nói thành tiếng -> độc thoại
+. Nói không thành tiếng -> độc thoại nội tâm.
VD: Tôi cất giọng véo von
 Cái cò cái vạc cái nông 
Lão Hạc : ngôi thứ nhất
Làng : ngôi kể thứ 3
c. Củng cố, luyện tập(3)
- GV gọi HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà(2)
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn 10/12/ 2008 Ngày giảng 15/12/ 2008
Tiết 83
Ôn tập tập làm văn 
(Tiếp)
1. Mục tiêu cần đạt: 
 a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
b. Kỹ năng: Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
c. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. GV: Nghiên bài, soạn giáo án
 b. HS: Đọc bài chuẩn bị trước ở nhà phần câu hỏi ôn tập
3. Tiến trình dạy bài mới:
 a. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà.
 b. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã hệ thống lại phần Tập làm văn với 2 phương thức Thuyết minh và tự sự. Trong tiết học này chúng ta tiếp tục hệ thống tiếp
* Nội dung bài học:
?
?
?
Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với nội dung kiểu văn bản này đã học ở lớp duới?
Giải thích vì sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả biểu cảm nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự ?
Theo em liệu có một văn bản nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không ?
7. * Giống nhau
Văn bản tự sự phải có nhân vật chính là một số nhân vật phụ
- Cốt truyện sự việc chính và một số sự việc phụ
*Khác nhau
Lớp 9 có thêm sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm miêu tả nội tâm. Kết hợp yếu tố tự sự với nghị luận người kể chuyện và vai trò của người kể chyện
8.
Vì các yếu tố đó : miêu tả nghị luận biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phường thức tự sự. Khi gọi tên văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính cảu văn bản đó
- Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phưpng thức biểu đạt duy nhất.
9. Kẻ bảng vào vở đánh đáu x vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó
( G.V hướng dẫn h/s kể ô vào vở và điền dấu x vào ô thích hợp )
Số TT
Kiểu văn bản chính
Các yếu tố kết hợp với kiểu văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
1
Tự sự
x
x
x
x
2
Miêu tả
x
x
x
x
3
Nghị luận
x
x
4
Biểu cảm
x
x
x
5
Thuyết minh
x
x
6
Điều hành
?
?
?
?
Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK ngữ văn 6 -> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Tại sao trong bài tập làm văn tự sự của học sinh có đủ 3 phần đã nêu?
( Sau khi trưởng thành h/s có thể viết tự do “phá cách” như các nhà văn )
Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV có giúp được gì trong việc đọc, hiểu các văn bản, tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không?
Những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần TV tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự?
Pt một vài VD để làm sáng tỏ
10. Bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường h/s đang trong giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo hướng “chuẩn mực” của nhà trường
- Có vì soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc hiểu văn bản các TPVH tương ứng
c. củng cố luyện tập(4)
 ? Tìm và lấy 1 số VD cụ thể để làm sáng tỏ những vấn đề trên?
VD : Chẳng hạn khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp người đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích Truyện kiều cũng như truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân
Từ đó giúp học sinh học và vận dụng tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện
 	VD : Chẳng hạn các văn bản tự sự trong sách ngữ văn đã cung cấp cho học sinh các đề tài nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật sự việc.
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà(1)
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần TLV
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳI.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 17.doc