Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
I.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tiếp cận, khám phá những giá trị thẩm mĩ của văn bản
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê đọc sách để trau dồi kiến thức
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài, tìm và đọc tài liệu liên quan. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài “Khởi ngữ” và Tập làm văn ở bài “Phép phân tích và tổng hợp”
2. Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK . Chuẩn bị những câu hỏi về tác dụng của việc đọc sách?
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo sư – Tiến sĩ Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách và phương pháp đọc sách
Tuần: 19 Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết: 91 Ngày dạy: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tiếp cận, khám phá những giá trị thẩm mĩ của văn bản 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê đọc sách để trau dồi kiến thức II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, tìm và đọc tài liệu liên quan. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài “Khởi ngữ” và Tập làm văn ở bài “Phép phân tích và tổng hợp” 2. Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK . Chuẩn bị những câu hỏi về tác dụng của việc đọc sách? III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo sư – Tiến sĩ Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách và phương pháp đọc sách Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung + GV cho HS đọc phần chú thích để tìm hiểu - Nêu vài nét về tác giả, xuất xứ , thể loại của văn bản? II.Hoạt động II: Đọc - Hiểu văn bản + Giáo viên hướng dẫn cho HS đọc (văn bản rõ ràng, rành mạch) + Giải thích từ khó : HS đọc phần chú thích SGK + Văn bản được chia làm mấy luận điểm? Nội dung cụ thể mỗi luận điểm? * GV gọi HS đọc đoạn 1 + Hãy trình bày tóm tắt ý kiến của tác giả về tầm quan trọng của sách. Ý nghĩa của sách là gì? (Gợi ý : Tác giả đã đưa ra những luận điểm, luận cứ nào để chứng minh tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách). + HS thảo luận, trả lời.GV nhận xét, bổ sung. + Tác giả đã lập luận vấn đề này một cách chặt chẽ, em hãy tìm chi tiết chứng minh. HS thảo luận, trình bày. Gv chốt ý + Tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách, ông đã chỉ ra hạn chế hay trở ngại khi đọc sách , đó là gì ? Đọc đoạn tiếp chú ý hai hình ảnh so sánh: giống như ăn uống, như đánh trận. Sau đó trả lời câu hỏi. + Caí hại đầu tiên đó là sách nhiều vô kể, tác giả đặt về vấn đề này như thế nào? + Tự bộc lộ. + Tổ chức cho HS trả lời I. Giới thiệu chung: 1.Tác giả : Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc . 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ : Trích “Danh nhân Trung Quốc – bàn về niềm vui, nỗi buồn của người đọc sách” b. Thể loại : Văn bản nghị luận ( lập luận giải thích chứng minh) II.Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc – Chú thích: 2.Bố cục: 3 phần ® 3 luận điểm chính - Phần 1 (từ đầu đến phát hiện thế giới mới) : Vai trò của việc đọc sách - Phần 2 ( tiếp theo cho tiêu hao lực lượng): Lựa chọn sách khi đọc - Phần 3 (còn lại): Phương pháp đọc sách 3.Phân tích: a.Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách: - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn . - Sách là kho tri thức quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. - Là cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại . ð Lập luận chặt chẽ, hợp lí : tác giả định khẳng định sách là con đường quan trọng để tích lũy và nâng cao kiến thức. * Hai điều trở ngại khi đọc sách. - Đọc không chuyên sâu, hời hợt. - So sánh với cách đọc sách của người xưa: đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ. - Lối học vô bổ, tốn thời gian . - Những con mọt sách - Hình ảnh so sánh: giống như đánh trận, như kẻ trọc phú khoe của. 4.Củng cố: Vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm? Nêu ý nghĩa và tầm quang trọng của việc đọc sách? 5. Dặn dò: Học bài nắm ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách. Soạn và chuẩn bị tiết tiếp theo chú trọng cách lựa chọn và cách đọc sách như thế nào cho phù hợp IV.Rút kinh nghiệm: ************************************** Tuần: 19 Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết: 92 Ngày dạy: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tt) (Chu Quang Tiềm) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách? 3.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt động II: Đọc - Hiểu văn bản * GV goïi HS ñoïc ñoaïn 2: GV hướng dẫn HS phân tích lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách đọc, phương pháp đọc qua các câu hỏi gợi ý: - Theo em đọc sách có dễ không? - Cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? -Taùc giaû ñaõ phaân tích hai nguyeân nhaân caàn phaûi löïa choïn saùch nhö theá nào? - Tác giả đã đưa ra lời khuyên ra sao? - HS thảo luận, trình bày trên cơ sở tìm hiểu văn bản. * GV goïi HS ñoïc ñoaïn 3: GV hướng dẫn HS phân tích lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách qua một hệ thống câu hỏi gợi ý. Ví dụ: - Khi đọc sách, cần chú ý những điểm gì? - Việc đọc sách còn có ý nghĩa gì đối với việc rèn luyện tính cách, nhân cách con người? - HS phân tích văn bản và trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. III. Hoạt động III: GV hướng dẫn HS tổng kết - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/5 - GV hướng dẫn HS phân tích tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản. - GV: Ở đây tác giả còn so sánh việc đọc sách (chiếm lĩnh học vấn) giống như là đánh trận. Em hãy tìm đọc đoạn đó và cho biết các lập luận ví von của tác giả có tác dụng gì? - HS thảo luận, trả lời. + Nêu quan điểm của em về vấn đề đọc sách bằng một đoạn văn (5 phút ) II.Đọc - hiểu văn bản: b. Cách lựa chọn sách - Sách nhiều : + Không chuyên sâu , không nghiền ngẫm thì sẽ không hiểu + Khó lựa chọn, lãng phí thời gian, sức lực - Khuyên: + Không nên đọc nhiều + Đọc cho kĩ, cho thông + Đọc sách phù hợp với trình độ , lứa tuổi + Không nên bỏ qua những kiến thức cơ bản của phổ thông. ð Kết hợp giữa phân tích lí lẽ với phần liên hệ để chứng tỏ tác giả là người từng trãi và có nhiều kinh nghiệm. c. Phương pháp đọc sách. - Ñoïc saùch khoâng caàn nhieàu, quan troïng nhaát laø phaûi đọc cho kĩ, đọc nhiều lần - Đọc với sự say mê , biết nghiền ngẫm; Lựa chọn đúng sách phù hợp với lứa tuổi - Không nên đọc lướt, đọc tràn lan ð Đọc sách là chuyện rèn luyện tính cách và chuyện học làm người. III. Tổng kết : Ghi nhớ: SGK/7 - Nội dung: Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay. - Nghệ thuật +Văn bản có sức thuyết phục, hấp dẫn của vì nội dung luôn thấu tình đạt lý. + Bố cục chặt chẽ, hợp lí và dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh và dùng cách ví von cụ thể , dẫn chứng sinh động. 4.Củng cố: Vai trò và ý nghĩa của cách đọc sách ? Cách chọn sách và phương pháp đọc sách ?.Làm bài tập phần luyện tập 5. Dặn dò: Soạn bài “ Tiếng nói văn nghệ” + Tìm hiểu về tác giả tác phẩm .Đọc kĩ văn bản, phần chú thích những từ khó + Tìm hệ thống luận điểm; chia bố cục . Soạn bài dựa vào phần đọc, hiểu văn bản trang 17 IV.Rút kinh nghiệm: ************************************** Tuần :19 Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết : 93 Ngày dạy: Tiếng Việt : KHỞI NGỮ I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS 1.Kiến thức: Nhận biết khái niệm “Khởi ngữ” 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói , viết. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, giáo án + bảng phụ . Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài “Khởi ngữ” và Tập làm văn ở bài “Phép phân tích và tổng hợp” 2. Học sinh: Soạn bài. Chuẩn bị ví dụ về khởi ngữ III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV cho ví dụ Giàu, tôi / cũng giàu rồi. ( ?) (CN) (VN ) HS phân tích cấu trúc của câu. GV nhận xét tạo câu hỏi có vấn đề rồi dẫn vào bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu + GV gọi HS đọc ví dụ SGK - Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ? ( HSTL theo 4 nhóm - 3 phút) - Các nhóm nhận xét. Gv bổ sung, sửa chữa - Vị trí các từ in đậm? - Chức năng của các từ in đậm ? - Trước các từ in đậm nói trên,có (hoặc có thêm) những quan hệ từ nào? (về, còn, đối với) - Khởi ngữ là gì? (Ghi nhớ1/SGK) GV gọi HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ II.Hoạt động II: Luyện tập - Bài tập 1 yêu cầu điều gì? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung - HS hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? (GV tổ chức cho Hs thi giữa các nhóm với nhau về việc đặt câu có dùng khởi ngữ . Trong vòng 3 phút các nhóm cử các thành viên lên bảng viết kết quả .GV nhận xét và cho điểm cụ thể) - HS nêu yêu cầu của bài tập 3 ? - HS tự làm , giáo viên tổng hợp, nhận xét I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: 1.Ví dụ : SGK/7 Xác định chủ ngữ a, CN: anh b, CN : tôi c, CN : chúng ta - Các từ in đậm đứng trước CN, nêu lên đề tài được nói đến trong câu => Những từ in đậm đứng trước chủ ngữ được gọi là khởi ngữ.Khi quan hệ với vị ngữ :không có quan hệ Chủ - Vị với vị ngữ 2. Ghi nhôù: SGK/8 II. Luyện tập Bài tập 1 a, Điều này b, Đối với chúng mình c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu Bài tập 2 a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài tập 3 : Đặt câu có dùng khởi ngữ Biết thì tơi biết rồi nhưng nói thì tơi chưa nói được Với anh, chị và con là tất cả những gì anh có 4.Củng cố: Khởi ngữ là gì? Công dụng? Lấy ví dụ? 5. Dặn dò: - Học phần ghi nhớ - Viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng) về đề tài học tập trong đó có sử dung khởi ngữ - Soạn bài : Các thành phần biệt lập + Xem lại bài : Tình thái từ và câu cảm thán đã học ở lớp 8 + Xem kĩ bài học + Soạn câu hỏi trong các mục bài học IV.Rút kinh nghiệm: Tuần :19 Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết : 94 Ngày dạy: Tập làm văn : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HỢP I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong Tập làm văn 2.Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích tổng hợp trong khi nói và viết. 3.Thái độ: Nói và viết rõ ràng, rành mạch làm tăng hiệu quả giao tiếp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, giáo án + bảng phụ . Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài “Khởi ngữ” và văn bản ở bài “Bàn về đọc sách” 2. Học sinh: Soạn bài. Chuẩn bị ví dụ về phép phân tích và tổng hợp III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Từ 2 khái niệm phân tích và tổng hợp , GV khái quát phép lập luận phân tích và tổng hợp rồi dẫn vào bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp + GV gọi HS đọc văn bản “Trang phục” - Văn bản này nêu lên vấn đề gì? - Bài văn đã nêu dẫn chứng về trang phục.Việc làm đó cho ta thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người ? - Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? - Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? - Thế nào là phân tích? Để phân tíc ... Tuần: 20 Ngày soạn: 30/12/2009 Tiết: 97 Ngày dạy: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tt) (Nguyễn Đình Thi) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét chính về tác giả Nguyễn Đình Thi ? Tác giả đã nêu lên những luận điểm nào của Văn nghệ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt động II: Đọc - Hiểu văn bản - HS nêu những nội dung của văn nghệ phải có ? - HS đọc thầm đoạn văn: Nguyễn Du viết .hay Tôn xtôi ; tự phân tích cách nêu dẫn chứng của tác giả và rút ra nhận xét.Nhưng bản chất,đặc điểm của những lời nhắn,lời gửi đó là gì?chúng ta cần đọc tiếp đoạn sau - HS đọc và suy nghĩ về đoạn văn lời gửi của nghệ thuật .một cách sống của tâm hồn * Thảo luận: Vì sao tác giả viết lời gửi của người nghệ sĩ cho nhân loại,cho đời sau phức tạp hơn,phong phú và sâu sắc hơn những bài học luân lý,triết lý đời người,lời khuyên xử thế dù là triết lý nổi tiếng sâu sắc,chẳng hạn triết lý duy tâm tài mệnh tương đố hay tâm là gốc,tâm tự lòng ta? * GV chuyển dẫn: Muốn hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ,trước hết cần hiểu vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ - Theo em vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? - Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến vậy? * HS tìm dẫn chứng - Trong đoạn văn,không ít lần tác giả đã đưa ra quan điểm của mình về bản chất của nghệ thuật.Bản chất đó là gì? - Từ bản chất đó tác giả diễn giải và làm rõ con đường đến với người tiếp nhận-tạo nên sức mạnh kì diệu của nghệ thuật là gì? (GV :Mỗi một tác phẩm văn chương nghệ thuật là một thông điệp của nhà văn gửi đến người đọc đương thời và hậu thế) III. Hoạt động III: Tổng kết - Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của tc giả qua bài tiểu luận này? - Em hiểu được gì sau khi học xong văn bản? IV. Hoạt động IV: Luyện tập - Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa,tác động của tác phẩm ấy? II.Đọc - hiểu văn bản: 3.Phân tích: b. Noäi dung cuûa vaên ngheä - Khoâng những ghi lại những cái đã có mà còn thể hiện những tư tưởng , những tình cảm của nghệ sĩ gởi vào trong tác phẩm - Văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con người . - Văn nghệ là tiếng nói tình cảm có khả năng cảm hóa mạnh tới con người , taäp trung khaùm phaù,mieâu taû chieàu saâu tính caùch,soá phaän của họ . =>Văn nghệ là sợi dây đồng cảm giữa người viết với người đọc c. Con người với tiếng nói của văn nghệ - Văn nghệ giúp cho con người sống đầy đủ và phong phú hơn với cuộc đời , là sự ràng buộc giữa con người với cuộc đời để con người tự hoàn thiện nhân cách - Văn nghệ đối với quần chúng nhân dân: + Đối với số đông những người cần lao khi thưởng thức tiếp nhận văn nghệ tâm hồn họ hình như biến đổi hẳn + Văn nghệ làm cho đời sống ngày một nên tươi mát,đỡ khắc khổ,giúp con người biết sống và mơ ước vượt lên qua bao khó khăn gian khổ =>Văn nghệ phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống, xã hội con người, nhất là đời sống tâm hồn, tình cảm. d. Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ - Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, là tư tưởng vừa sinh động, cụ thể dễ đi sâu vào lòng người - Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền vì vậy, văn nghệ đã đem lại niềm vui ,tình yêu cho cuộc sống, cho tâm hồn . e. Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ ,hợp lí, dẫn chứng sinh động , cách viết giàu hình ảnh. - Giọng văn chân thành, say sưa và giàu cảm xúc III. Tổng kết : Ghi nhớ :SGK/ 7 IV.Luyeän taäp - Cách viết nghị luận trong Tiếng nói của văn nghệ có gì giống và khác so với Bàn về đọc sách? *Giống nhau: Luận cứ, giàu lí lẽ , dẫn chứng và nhiệt tình của 2 tác giả . * Khác nhau: -Bài “Tiếng nói của văn nghệ” là bài nghị luận văn học nên có sự sắc sảo trong phân tích, tổng hợp; lời văn giàu hình ảnh và gợi cảm. 4.Củng cố: Nội dung, sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ ? 5. Dặn dò: Làm bài tập phần luyện tập vào vở - Soạn bài : “Các thành phần biệt lập” IV.Rút kinh nghiệm: ************************************** Tuần :20 Ngày soạn: 30/12/2009 Tiết : 98 Ngày dạy: Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm được khái niệm các thành phần biệt lập của câu 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu 3.Thái độ: Trong giao tiếp có sử dụng thành phần biệt lập làm cho lời nói thêm sắc thái biểu cảm tạo sự gần gũi thân mật giữa người nói và người nghe. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, giáo án + bảng phụ . Với phần Văn qua các văn bản : Làng (Lim Lân ), Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Phiếu học tập 2. Học sinh: Soạn bài. Chuẩn bị ví dụ III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút - Đề : Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ cụ thể ? - Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch dưới thành khởi ngữ : Tôi biết rồi nhưng tôi chưa nói được nói. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi. - Đáp án : (9 điểm ) + Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ :về, đối với.( 3,5 điểm ) + Ví dụ : Khổ, tôi cũng khổ nhiều rồi . (3,5 điểm ) (KN) + Biết thì tôi biết rồi nhưng tôi chưa nói được nó.(1 điểm) + Nhà tôi, tôi ở và việc tôi cứ làm.(1 điểm) 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV lấy ví dụ rồi dẫn vào bài mới HS xác định cấu trúc câu ở ví dụ dưới đây : VD: Hình như,cơ ấy không đến . (?) (CN) (VN) Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Thành phần tình thái + GV gọi HS đọc ví dụ a,b(I)ở bảng phụ ghi ở Sgk/18 - Các từ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của người nói? - Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Vì sao? - Thế nào là thành phần tình thái? II. Hoạt độngII:Thành phần cảm thán + GV gọi HS đọc ví dụ a,b(II) ở bảng phụ ghi ở Sgk/18 - Các từ in đậm trong 2 câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không? - Những từ ngữ nào trong câu có liên quan đến việc làm xuất hiện các từ in đậm? (thành phần tiếp theo của các từ in đậm) - Công dụng của các từ in đậm trong câu? - Thế nào là thành phần cảm thán? * GV: Các thành phần tình thái,cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập GV gọi HS đọc ghi nhớ. Cho ví dụ? III. Hoạt động III : Luyện tập + HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm – 3 phút) và làm bài tập 1/19 HS trả lời GV nhận xét,bổ sung + HS nêu yêu cầu và làm bài tập 2/19 HS trả lời GV nhận xét,bổ sung + HS thảo luận và làm bài tập bài 3/19 I. Thành phần tình thái 1. Ví dụ: SGK/18 - Chắc: Thể hiện thái độ tin cậy cao - Có lẽ: Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao ® Thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nói trong câu 2. Ghi nhớ 1 SGK /18 II. Thành phần cảm thán 1. Ví dụ: Bảng phụ - Ồ - Trời ơi, ® Trạng thái,tâm lý,tình cảm của con người 2. Ghi nhớ 2 : SGK/18 III. Luyện tập : Bài 1/19 Thành phần tình thái Thành phần cảm thán a. Có lẽ Hình như Chả nhẽ b. Chao ôi Bài 2/19 Dường như - hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là,chắc hẳn,chắc chắn Bài 3/19 - Chắc,hình như,chắc chắn thì chắc chắn có độ tin cậy cao nhất; hình như có độ tin cậy thấp nhất. Tác giả chọn từ chắc vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng: + Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy + Thứ hai do thời gian và ngoại hình,sự việc cũng có thể diễn ra khác đi. 4.Củng cố: Nắm được các thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán? Lấy VD? 5. Dặn dò: Làm bài tập 4 vào vở - Soạn bài “Nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống” IV.Rút kinh nghiệm: ************************************** Tuần :20 Ngày soạn: 30/12/2009 Tiết : 99 Ngày dạy: Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm được cách làm một bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn bản Nghị luận xã hội 3.Thái độ: Viết , nói rành mạch, thuyết phục về một vấn đề nghị luận xã hội. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, giáo án + bảng phụ HS thảo luận bài tập 1 phần a. Tích hợp với văn bản “Bệnh lề mề” – Phương Thảo 2. Học sinh: Soạn bài. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép phân tích, tổng hợp? Ví dụ bằng một đoạn văn ngắn em nêu ý kiến về vấn đề thất học hiện nay? (2 hs khá) . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày của các em, chúng ta có thể gặp rất nhiều sự việc, hiện tượng như: một vụ đụng xe, vụu cãi nhau, một việc quay clíp khi làm bài, một hiện tượng nói tục, hút thuốc, đam mê trị chơi điện tử, bỏ bê học tậpVậy có khi nào các em nhìn nhận, đánh giá, nêu tư tưởng quan niệm của mình về những sự việc, hiện tượng đó chưa? Hôm nay, chúng ta thử làm điều đó nhé. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.HoạtđộngI: Nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống + GV gọi HS đọc văn bản “Bệnh lề mề” SGK/20 - Trong văn bản trên tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống?Bản chất của hiện tượng đó là gì? - Chỉ ra những nguyên nhân của bệnh lề mề? - Phân tích những tác hại của bệnh lề mề? - Tại sao phải kiên quyết chữa bệnh lề mề?(Vì cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau ..làm việc đúng tác phong của người có văn hóa) - Em có nhận xét gì về nội dung và hình thức của bài nghị luận này? GV khái quát lại nội dung ghi nhớ SGK/21 II. HoạtđộngII: Luyện tập - HS thảo luận theo cặp – 3 phút Bài 1/21 - GV nhận xét,bổ sung - GV gọi HS đứng tại chỗ làm Bài 2/21 - GV nhận xét,bổ sung: I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống 1. Ví dụ: Văn bản “Bệnh lề mề” - Vấn đề bàn luận:bệnh lề mề - Nguyên nhân: + Không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác + Ích kỷ,vô trách nhiệm với công việc - Tác hại: + Không bàn bạc được công việc một cách có đầu có đuôi + Làm mất thời gian của người khác + Tạo ra một thói quen km văn hóa 2. Ghi nhớ :sgk/21 II. Luyện tập Bài 1/21 a. Các sự việc,hiện tượng tốt đáng biểu dương - Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ b. Các sự việc có thể viết một bài nghị luận - Giúp bạn học tập tốt - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ Bài 2/21 Có thể viết một bài nghị luận vì: Liên quan đến vấn đề sức khỏe - Bảo vệ môi trường ,gây tốn kém tiền bạc 4.Củng cố: Nắm được nội dung và hình thức của bài “Nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống” 5. Dặn dò: - Soạn bài “Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống" IV.Rút kinh nghiệm: **************************************
Tài liệu đính kèm: