Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

I-Mục tiêu cần đạt :

 Giúp HS biết làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

 -HS : bài soạn, sgk, bài học.

III- Phương pháp

- Ph©n tÝch, chng minh

IV-Lên lớp :

 1-On định

 2-KT bài cũ : Kh«ng

 3-Bài mới :

 A-Vào bài : Trong cuộc sống có nhiều vấn đề để bàn luận, một trong những vấn đề thiết yếu là bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí của con người.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:................. TIẾT 108
NG9A:...............
 9B:...............
TẬP LÀM VĂN 
I-Mục tiêu cần đạt : 
 Giúp HS biết làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
 -HS : bài soạn, sgk, bài học.
III- Phương pháp
- Ph©n tÝch, chøng minh
IV-Lên lớp :
 1-Oån định
 2-KT bài cũ : Kh«ng
 3-Bài mới :
 A-Vào bài : Trong cuộc sống có nhiều vấn đề để bàn luận, một trong những vấn đề thiết yếu là bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí của con người.
 B-Tiến trình hoạt :
 Hoạt động của thầy & trò
 Nội dung hoạt động 
Hoạt động 1
*HS đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh” 
a-H: Văn bản bàn về vấn đề gì?
b-H: Văn bản có thể chia mấy phần? Chỉ ra nội dung chính từng phần.
I-Tìm hiểu bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 Văn bản Tri thức là sức mạnh
a-Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học & người tri thức.
b-Bố cục : 3 phần
+Phần mở đầu (đoạn 1): nêu vấn đề cần bàn luận.
+Phần thân bài (đoạn 2,3): Chứng minh tri thức là sức mạnh.
 -Đoạn 2: nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu.
 -Đoạn 3: nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng. Vai trò của người trí thức Việt Nam (Bác Hồ) trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp & chống Mĩ.
+Phần kết bài (đoạn 4): Phê phán 1 số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ.
H: Các phần có mối quan hệ ntn với nhau?
Đ: Quan hệ chặt chẽ :
-Mở bài : nêu vấn đề.
-Thân bài : lập luận chứng minh vấn đề.
-Kết bài : mở rộng vấn đề để bàn luận.
=>Các phần có quan hệ chặt chẽ.
c-H: Đánh dấu những câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
c-Các câu nêu luận điểm chính :
+4 câu của đoạn mở bài.
+câu mở đoạn & 2 câu kết đoạn 2.
+câu mở đoạn 3.
+câu mở đoạn và câu kết phần kết bài.
*Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết.
d-H: Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
d-Phép lập luận chủ yếu trong bai văn là chứng minh. 
-Phép lập luận có sức thuyết phục vì đã giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thưc và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
e-H: Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống ntn?
e-Sự khác biệt :
+1 loạilà từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng.
+1 loại dùng giải thích, chứng minh  làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
H: Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về những vấn đề thuộc lĩnh nào?
H: Yêu cầu về nội dung bài nghị luận phải ntn? Dùng cách lập luận nào là chủ yêú?
H: Về hình thức, bài nghị luận gồm mấy phần
*Ghi nhớ 1
*Ghi nhớ 2 
*Ghi nhớ 3
Hoạt động 2 
*HS đọc văn bản “Thời gian là vàng”
a-Văn bản thuộc loại nghị luận nào?
b-Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra các luận điểm chính của nó?
c-Phép lập luận chủ yếu trg bài văn là gì? Cách lập luận trg bài có sức thuyết phục ntn?
II-Luyện tập 
 Văn bản “Thời gian là vàng”
a-Văn bản thuộc laọi nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
b-Văn bản bàn về giá trị của thời gian.
 -Các luận điểm chính :
+Thời gian là sự sống.
+Thời gian là thắng lợi.
+Thời gian là tiền.
+Thời gian là tri thức.
 Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian.
c-Phép lập luận chủ yếu là phân tích & chứng minh.
-Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu.
4-Củng cố :Hệ thống kiến thức.
5-Dặn dò :
-Học bài 
-Chuẩn bị “Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí”
V-Rĩt kinh nghiƯm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT 108.doc