Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.

 I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm

 quan trọng của vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

 - Hiểu được tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề

bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

 - Cảm nhận cách lập luận của văn bản chính luận.

 - Cảm nhận được sử quan tâm và ý thức được sống trong sự bảo vệ và chăm sóc của cộng đồng.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên:

 - Kiến thức: Nghiên cứu tài liệu, văn bản. Các quyền về trẻ em, bài hát.

 - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các nhà lãnh đạo quan tâm đến thiếu nhi.(Bác Hồ với thiếu nhi), bảng phụ, bút dạ.

 - Nội dung tích hợp:Văn nghị luận.

 Học sinh: - Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3. Bài 3.
Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
 quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Các phương châm hội thoại.(Tiếp theo).
 Viết bài Tập làm văn số 1
 Tiết 11: Văn bản Ngày giảng: 26/08/2008
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
 I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
 quan trọng của vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
 - Hiểu được tầâm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề
bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
 - Cảm nhận cách lập luận của văn bản chính luận.
 - Cảm nhận được sử quan tâm và ý thức được sống trong sự bảo vệ và chăm sóc của cộng đồng.
II. Chuẩn bị: 
 Giáo viên:
 - Kiến thức: Nghiên cứu tài liệu, văn bản. Các quyền về trẻ em, bài hát. 
 - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các nhà lãnh đạo quan tâm đến thiếu nhi.(Bác Hồ với thiếu nhi), bảng phụ, bút dạ.
 - Nội dung tích hợp:Văn nghị luận.
 Học sinh: - Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh.
 III. Tiến trình lên lơp: 
 1. Ổnđịnh: 9a / 36 (vắng) 
 2. Bài cũ: 
 a. Câu hỏi:
 Câu 1: Vì sao Đấu tranh cho một thế giới hòa bình được xem là một văn bản nhật dụng?
 a. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở của tác giả về đời sống.
 b. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
 c. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.
 d. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.
 Câu 2: Nêu hiểu biết của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
 b. Đáp án: 
 Câu 1:c (3đ ). 
 Câu 2: Nêu được những ý cơ bản về nghệ thuật và nội dung của văn bản (7đ) 
3. Bài mới: Cho học sinh hát bài “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” dẫn vào bài mới.
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
HS
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
HsGv
Gv
Hs
Gv
Hs
 Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu xuất xứ văn bản.
+ Đọc chú thích.
- Em hiểu gì về xuất xứ của văn bản?
- Theo em thế nào là lời tuyên bố?
(Gợi ý: về những khó khăn của thế giới cuối thế kỉ XX liên quan đến váân đề bảo vệ chăm sóc trẻ em ở Việt Nam: CTHĐ 1991-2000).
+ Dựa vào trả lời.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.
- Đọc văn bản này cần chú ý điều gì? 
+ Chú ý đọc chậm rãi, rõ ràng, khúc chiết.
- Giải nghĩa một số từ Hán – Việt sau: hiểm hoạ, công ước, giải trừ quân bị?
+ Giải thích nghĩa.
- Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
- Văn ản này về hình thức lập luận có gì đặc biệt so với các văn bản khác?
- Bố cục của văn bản chia làm mấy phần?
- Tính liên kết chặt chẽ của văn bản?
+ Dựa vào nội dung các phần để chia bố cục và giải thích.
- Gợi ý thêm: Bản thân các tiêu đề trong các đoạn đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí trong bố cục. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích phần 1
+ Đọc lại phần 1.
- Phần này gồm bao nhiêu mục? Nêu nội dung, ý nghĩa của từng mục vừa đọc?
- Cảm nghĩ của em về lời tuyên bố đã nêu?
- Nhà lãnh đạo nào đã từng rất yêu thương và quan tâm đến trẻ em? Bài hát nào đã ca ngợi về Người? Tác phẩm đã học?
+ Suy nghĩ trả lời: Bác Hồ là người rất quan tâm đến trẻ em, bài hát: Ai yêu nhi đồng bàng Bác Hồ Chí Minh.
- Minh họa thêm bằng bức tranh Bác đang chia quà cho các em nhỏ.
+ Bình thêm tranh.
- Tuy nhiên trẻ em trên thế giới đang đứng trước những thách thức của thực tế cuộc sống. Em hiểu thế nào là sự thách thức?
- Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao?
- Apacthai là chế dộ xảy ra ở đâu? Hậu quả?
- Liên hệ thực trạng trẻ em ở Việt Nam, Đông Nam Á?
( Buôn bán trẻ em qua biên giới, trẻ mắc bệnh HIV...)
- Di chứng ở Việt Nam do chiến tranh để lại?
- Liên hệ những câu thơ của NĐC:
 + Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
 Mất ổ bây chim dáo dác bay. 
 + Di chứng của chất độc màu da cam ở Việt Nam do Mĩ gây ra.
- Em biết gì về tình hình đời sống của trẻ em tỉnh ta hiện nay nói chung và huyện ta nói riêng?
- Nhận thức tình cảm của bản thân em khi học phân này như thế nào?
+ Phát biểu cảm nghĩ.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận trong phần trên?
- Như vậy trẻ em thế giới đang đối mặt trước hiểm họa gì?
+ Khái quát kiến thức cơ bản của phần 1.
* Ngày giảng: 28/08/08 * Tiết 2:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích phần 2:Cơ hội và các điều kiên thuận lợi.
+ Đọc phần 2.
- Hãy tóm tắt những điều thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? 
+ Dựa vào Sgk trình bày.
- Trình bày về điều kiện của đất nước ta hiện nay? 
- Gợi ý về sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội: hệ thống giáo dục mầm non, trẻ 1 – 6 tuổi được chữa bệnh miễn phí.
- Em biết những tổ chức nào của nước ta thể hiện ý nghĩa chăm sóc trẻ em Việt Nam?
- Khái quát phần 2- chuyển ý phần sang phần 3.
- Tóm tắt các nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ cụ thể?
-Theo em nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Tự bộc lộ.
- Trẻ em Việt Nam đã được hưởng những quyền lợi gì từ nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta?
- Nhận xét nghệ thuật lập luận?
+ Liên hệ- phân tích- khái quát.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
- Hãy trình bày nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em?
+ Trình bày: chăm sóc những chủ nhân tương lai có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với mỗi quốc gia.
- Nhận xét về cách trình bày các mục các phần của văn bản?
- Nhận xét các mục, phần có tính chất như hiến pháp, công lệnh
+ Khái quát kiến thức cơ bản.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập . 
- Cho học sinh trao đổi, tự phát biểu.
 4. Củng cố
- Tổ chức trò chơi ô chữ.
- Treo bảng phụ và phổ biến luật chơi.
+ Học sinh tham gia điền chữ.
 + Ô hàng dọc: Nam Phi.
 + Ô hàng ngang: Unicef, Măng non, Mù chữ, Apac thai, Hồ Chí Minh, AIDS.
U
N
I
C
E
F
M
A
N
G
N
O
N
M
U
C
H
Ư
A
P
A
C
T
H
A
I
H
O
C
H
I
M
I
N
H
A
I
D
S
I. Xuất xứ văn bản
Văn bản trích từ:”Tuyên bố của hội nghị cấp cao Thế giới về trẻ em 30/9/1990.
II. Đọc - hiểu văn bản:
 1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục: bốn phần.
3. Phân tích:
 a. Mở đầu:
b. Sự thách thức:
Trẻ em là:
 - Nạn nhân chiến tranh bạo lực, khủng bố, phân biệt chủng tộc, bóc lột, lãng quên
 - Bị đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, mù chữ 
- Chết vì suy dinh dưỡng, bệnh tật.
 -> Lập luận tổng – phân – hợp, luận cứ liệt kê dồn dập, có giá trị biểu cảm.
 =>Hiểm họa bị tước mất quyền sống và phát triển.
c. Cơ hội: 
 - Sự liên kết, các quốc gia có ý thức cao.
 - Đã có công ước quốc tế làm 
cơ sở.
 - Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày càng hiệu quả.
 - Giải trừ quân bị được đẩy mạnh.
-> Giải thích kết hợp chứng minh.
=> Những cơ hội khả quan, đảm bảo cho công ước được thực hiện.
d. Nhiệm vụ:
 - Tăng cường sức khoẻ – dinh dưỡng.
 - Gảm tử vong.
 - Đảm bảo an toàn mang thai và sinh nở.. 
 - Bình đẳng nam - nữ.
 - Phổ cập giáo dục bậc giáo dục cơ sở.
 - Khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hóa.
 -> Luận cứ xác đáng, liệt kê đa dạng
=> Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, cấp thiết.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ (Sgk).
IV. Luyện tập: 
 1. Phát biểu ý kiến.
 2. Nhận thức hoạt động của bản thân.
 3. Trò chơi ô chữ.
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
 - Yêu cầu nắm được ghi nhớ. Văn bản có ý nghĩa gì trong cuộc sống ngày nay?
 - Lí giải tính chất nhật dụng của văn bản.
 - Chuẩn bị: + Các phương châm hội thoại.(tt), bảng nhóm, bút dạ
 + Đọc truyện cười”Chào hỏi” và trả lời câu hỏi bên dưới. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.12.doc