Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 141 đến tiết 145

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 141 đến tiết 145

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

 (Lê Minh Khuê)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống nhiều hi sinh, gian khổ của ba cô gái.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích tác phẩm truyện.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Tóm tắt nội dung tác phẩm Bến quê và nêu nội dung ý nghĩa của tác phẩm.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 141 đến tiết 145", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 141 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
những ngôi sao xa xôi
	(Lê Minh Khuê)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống nhiều hi sinh, gian khổ của ba cô gái.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích tác phẩm truyện.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt nội dung tác phẩm Bến quê và nêu nội dung ý nghĩa của tác phẩm.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu đôi nét về cuộc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại của dân tọc và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đoc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Tóm tắt nội dung văn bản.
Gv: Nhận xét, Khái quát.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Lê Minh Khuê (1949) Là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn.
* Tác phẩm: Một trong những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê (1971).
2. Đọc bài:
* Giọng nhẹ nhàng, thanh thoát, chú ý đoạn phá bom.
3. Bố cục:
a, Cuộc sống, công việc của tổ nữ trinh sát.
b, Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng săn sóc.
c, Sau phút hiểm nguy, niềm vui của hai chị em trước cơn mưa đá.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm, nội dung văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích các nội dung của văn bản.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 141 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
những ngôi sao xa xôi
	(Lê Minh Khuê)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống nhiều hi sinh, gian khổ của ba cô gái.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích tác phẩm truyện.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt nội dung tác phẩm Bến quê và nêu nội dung ý nghĩa của tác phẩm.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu đôi nét về cuộc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại của dân tọc và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
* Qua các chi tiết, ta có thể hình dung về cuộc sống của các cô gái như thế nào?
* Nhận xét, phân tích tính cách của các cô gái?
Hoạt động 2:
* Em thấy Phương Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách?
* Phân tích diễn biến tâm lý của Phương Định khi phá bom?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Khái quát tính cách của nhân vật?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
II. Phân tích:
 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách của 3 cô gái:
a, Hoàn cảnh:
- Thiếu thốn khắc nghiệt, nguy hiểm, luôn phải đối mặt với cái chết.
b, Phẩm chất:
- Tinh thần trách nhiệm cao, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
- Lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh.
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn.
- Hay xuc động, mộng mơ, yêu đời.
? Phẩm chất vừa bình dị, vừa cao đẹp, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ.
2. Nhân vật Phương Định:
- ở cô không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng vàứơc mơ về tương lai.
- Giàu cảm xúc, nhạy cảm.
? Diễn biến tâm lý hết sức chân thực.
? Tâm hồn trong sáng, phong phú nhưng khôg phức tạp.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, hình thức của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài chương trình địa phương tập làm văn.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 143 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
chương trình địa phương 
phần tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về văn nghị luận nói chung, văn nghị luận về một vấn đề trong xã hội nói riêng.
2. Kĩ năng: Trình bày ý kiến của mình về một vấn đề bức thiết trong xã hội.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, tình huống.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Trình bày sự việc, hiện tượng có vấn đề sau thời gian tìm hiểu.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Hs: Hoạt động theo nhóm, viết bài văn nghị luận bàn về vấn đề ở địa phương đã xác định.
Gv: Hướng dẫn.
Hoạt động 3:
HS: Đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Xác định vấn đề:
II. Viết bài văn nghị luận:
 * Yêu cầu:
a, Nội dung:
- Sự việc. hiện tượng đề cập phải mang tính thời sự, được mọi người đặc biệt quan tâm.
- Trung thực, có tính xây dựng.
- Phấn tích nguyên nhân phải có tính khách quan, có sức thuyết phục.
b, Cấu trúc:
- Phải có đủ cả ba phần.
- có đầy đủ luận điểm, cuận cứ, kuận chứng rỏ ràng, thuyết phục.
III. Trình bày phần chuẩn bị:
IV. Củng cố: 
Gv rút ra bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài trả bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 144 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản nghị luận về tác phẩm truyện.
2. Kĩ năng: Tự đánh giá rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
* Đề văn yêu cầu thể loại gì?
* Phương pháp nghị luận?
* Đề yêu cầu nghị luận về đối tượng nào?
Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.
- Phương pháp: Phân tích.
- Đối tượng: Tp Đồng chí của Chính Hữu.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, tìm hiểu đặc điểm, công dụng của biên bản.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 145 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
biên bản
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung, mục đích, yêu cầu và cách viết biên bản.
2. Kĩ năng: Tạo lâp biên bản đúng mục đích, yêu cầu.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu một số biên bản trong thức tế và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc các văn bản mẫu.
* Biên bản ghi lại những sự việc gì?
* Biên bản cần đạt được những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
* Hãy nêu tên một số biên bản trong thức tế?
Hs: Suy nghĩ, trình bày.
Hs: Khái quát về đặc điểm của biên bản.
Gv: Nhận xét, chót lại.
Hoạt động 2:
Hs: Đoc lại các văn bản ở mục I.
* Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? Tên của biên bản được viết như thế nào?
* Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi nội dung của biên bản?
* Phần kết thúc gồm những mục nào?
* Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì?
* Lời văn trong biên bản phải như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, chon các tình huống cần viết biên bản.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày yêu cầu của bài tập 2.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Đăc điểm của biên bản:
1. Ví dụ:
- Trình bày nội dung của buổi sinh hoạt chi đội.
- Trình bày nội dung của việc trao trả giấy tờ, tang vật.
* Hình thức: Rỏ ràng, đầy đủ các mục.
* Nội dung: Khách quan, chân thật.
2. Kết luận:
ghi nhớ sgk.
II. Cách viết biên bản:
 1. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên biên bản, ghi chử in hoa, ở chính giữa văn bản.
- Thời gian, địa điểm.
- Thành phần tham dự và chức trách của họ.
2. Phần nội dung:
- Diễn biến và kết quả sự việc.
3. Phần cuối biên bản:
- Thời gian kết thúc.
- Chữ ký và họ tên cac thành viên tham dự.
- Chữ ký thể hiện trách nhiệm của những ng]ời tham dự đối với nội dung ghi trong biên bản.
* Lời văn: ngắn gọn, chính xác.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Các tình huống cần viết biên bản: a, c, d.
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kến thức cần nắm về đặc điểm, cách viết biên bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập 2. chuẩn bị bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct141-t145.doc