Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 56 đến tiết 60

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 56 đến tiết 60

BẾP LỮA

 (Bằng Việt)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình bà cháu thiêng liêng, hình ảnh người bà giàu đức hi sinh đối với con cháu trong gia đình, nghệ thuật bộc lộ cảm xúc qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận cảm xúc, tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám tiếng.

3. Thái độ: Trân trọng kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm gia đình thiêng liêng.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, Nêu cảm nhận của mình về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 56 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 56 	 Ngày soạn:......../......./.......
	Ngày dạy:......./......./.......
bếp lữa
	(Bằng Việt)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình bà cháu thiêng liêng, hình ảnh người bà giàu đức hi sinh đối với con cháu trong gia đình, nghệ thuật bộc lộ cảm xúc qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận cảm xúc, tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám tiếng.
3. Thái độ: Trân trọng kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm gia đình thiêng liêng.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, Nêu cảm nhận của mình về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ hình ảnh bếp lữa, gv dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Hình ảnh nào bao trùm cả bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh của ai?
* Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Hoạt động 2:
* Khi nghĩ về bà, hình ảnh nào luôn hiện diện trong tâm trí của tác giả? ý nghĩa của hình ảnh bếp lữa?
* Tác giả đã gợi nhớ về những kỉ niệm nào qua hình ảnh bếp lữa?
Hs: Tìm kiếm, phát hiện.
* Những kỉ niệm ấy cho thấy hoàn cảnh tuổi thơ của tác giả như thế nào?
* Đan xen trong hoài niệm đó làam thanh gì? Biểu hiện tình cảm gì của tác giả?
* Tâm trạng của tác giả như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Bằng Việt quê ở Hà Tây. Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
* Bài thơ: Sáng tác năm 1963, in trong tập cùng tên khi nhà thơ đang ở Liên Xô.
2. Đọc bài:
* Bao trùm bài thơ là hình ảnh bếp lữa gắn liền với hình ảnh của người bà.
* Phương thức biểu đạt: biểu cảm đan xen tự sự.
II. Phân tích:
1. Những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
* Hình ảnh bếp lữa luôn hiện diện trong tâm trí của tác giả ề Gắn bó, gần gũi với những kỉ niệm tuổi thơ 
ề Tình cảm ấm áp, sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
* Những kỉ niệm tuổi thơ ề cuộc sống vất vả khổ cực của tuổi thơ tác giả.
* Tiếng tu hú khắc khoải ề tình cảm nhớ mong, tình yêu thương tha thiết của hai bà cháu.
ằ Nổi nhớ da diết đối với bà, những kỉ niệm tuổi thơ ề tình bà cháu tha thiết, ấm áp như bếp lữa luôn toả sáng.
III.
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại và học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 57 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
khúc hát ru những em bé 
lớn trên lưng mẹ
(Tự học có hướng dẫn)
	(Nguyễn Khoa Điềm)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng gắn liền với tình yêu đất nước, niềm khao khát của mẹ qua lời ru.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận hình ảnh thơ trữ tình.
3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, truyền thống yêu nước của dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bếp lữa, Phân tích tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Tình cảm của bà mẹ được biểu hiện bằng hình thức nào?
Hoạt động 2:
* Tình cảm của mẹ được thể hiện qua những công việc cụ thể nào trong bài thơ?
Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày.
* Phân tích tình cảm của mẹ qua từng công việc cụ thể?
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
* Hãy chứng minh tình thương con gắn liền với tình yêu đất nước?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 3:
* Khát khao cháy bỏng của mẹ được thể hiện như thế nào trong lới ru?
* Niềm khát khao đó được gữi gắm vào ai? Được biểu hiện qua những chi tiết nào?
* Nhận xét các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 4:
Hs: Khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nguyễn Khoa Điềm quê ở Huế, trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
* Bài thơ: Sáng tác năm 1971, trích trong Đất và khát vọng.
2. Đọc bài:
* Hình thức biểu đạt: Bộc lộ tình cảm thông qua lời hát ru của mẹ.
II. Phân tích:
1. Tình thương con gắn liền với tình yêu đất nước:
- Sự vất vả lao động cực nhọc, say mê để nuôi bộ đội, phục vụ kháng chiến. 
- Mọi công việc luôn gắn với hình ảnh của con.
2. Khát vọng của người mẹ:
- Mổi một công việc luôn gắn với một niềm khát khao.
- Niềm khát khao cháy bỏng được gữa gắm qua lời ru ề con là niềm hi vọng lớn lao của mẹ.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại bài thơ, chuẩn bị bài ánh trăng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 58 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
ánh trăng
	(Nguyễn Duy)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao tình nghĩa của tác giả, rút ra bài học cho cuộc sống của bản thân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ trữ tình kết hợp tự sự.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về tình mẫu tử thiêng liêng qua bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ hình ảnh vầng trăng, gv dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Nhận xét về bố cục của bài thơ?
Hoạt động 2:
* Mở đầu bài thơ, tác giả nói đến những mốc thời gian nào?
* Hình ảnh nào được tác giả nói đến? Hình ảnh đó được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Nhận xét?
* Tình cảm của tác giả với ánh trăng được thể hiện như thế nào?
* Vầng trăng có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
* Từ khi về thành phố, vầng trăng có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
* Vì đâu mà tác giả lại quên đi vầng trăng? Từ đó rút ra nhận xét gì?
* Sự việc gì bất ngờ xãy ra?
* Đối mặt với ánh trăng, thái độ của tác giả như thế nào?
* ánh trăng được tác giả miêu tả như thế nào? Vì sao tác giả phải giật mình?
* Tác giả muốn gữi đến người đọc chân lý gì?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nguyễn Duy (1948) quê ở Thanh hoá, là một gương mặt tiêu biểu trong lớp trẻ nhà thơ thời chống Mĩ.
* Bài thơ: được trích trong tập thơ ánh trăng.
2. Đọc bài:
* Bố cục chia hai phần rỏ rệt ở hai mốc thời gian.
II. Phân tích:
1. Vầng trăng tri kỉ:
* Hồi nhỏ và trong chiến trường:
- ánh trăng đẹp hồn nhiên.
- Vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa, không bao giờ quên ề tình cảm gần gũi, gắn bó.
ề Như người bạn thân.
2. Triết lý về tình nghĩa:
* Vầng trăng như người dưng ề tình cảm dửng dưng, lạnh nhạt.
- Vì ánh điện của gương ề Sự vô tình của con người.
- Vầng trăng xuất hiện đột ngột
ề Rưng rưng, xúc động nhớ lại kỉ niệm.
- ánh trăng tròn vành vạnh, im phăng phắc.
ề Tác giả nhận thấy lổi lầm của mình đối với ánh trăng.
ề Chân lý uống nước nhớ nguồn.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội về dung và nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại bài thơ, chuẩn bị bài Làng của Kim Lân.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 59 	 Ngày soạn:....../....../08
	Ngày dạy:...../....../08
tổng kết từ vựng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học về từ vựng.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để phân tích từ ngữ trong giao tiếp, trong văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài tập, thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
* Bài ca dao diễn đạt nội dung gì?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc mẫu truyện, thảo luận, phân tích yếu tố gây cười của truyện.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, xác định các từ có nghĩa gốc, các từ có nghĩa chuyển.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4:
Hs: Đọc truyện, thảo luận, phân tích, nhận xét về ý nghĩa phê phán của câu chuyện.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Bài tập 1:
- Thái độ vui vẻ của đôi vợ chồng nghèo khi thưởng thức món ăn đạm bạc.
ề Từ gật gù diễn tả cảm xúc chính xác.
II. Bài tập 2:
- Người vợ hiểu lầm một chân ề gây cười. 
III. Bài tập 3:
- Từ có nghĩa gốc: Vai miệng, chân tay.
- Nghĩa chuyển: đầu.
III. Bài tập 4:
- Phê phán sự lạm dụng từ mượn của ông bố.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại kiến thức cần nắm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục làm bài tập, ôn tập kiến thức.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 60 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
luyện tập viết đoạn văn tự sự 
có yếu tố nghị luận
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự một cách hợp lý.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv dẫn trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn văn, tìm các yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, phân tích vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ đề bài, hoạt động nhóm, viết đoạn văn sau đó trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, đánh giá. Cả lớp thảo luận, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ đề bài, viết đoạn văn vào vở sau đó trình bày tại lớp.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
 - Các yếu tố nghị luận: Những năm đầu.... trong lòng người ề Chứng minh về hành động ề Bài học trong đời sống con người.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự:
Bài tập 1:
Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn rất tốt.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn kể những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra bài học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành đoạn văn, ôn tập kiến thức về sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự. Chuẩn bị viết bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct56-t60.doc