Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 61 đến tiết 65

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 61 đến tiết 65

LÀNG

 (Kim Lân)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai, một người nông dân đi sơ tán.

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật trong văn tự sự.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Ánh trăng. Nhận xét về ý nghĩa của bài thơ?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 61 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 61 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
làng
	(Kim Lân)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai, một người nông dân đi sơ tán.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật trong văn tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng. Nhận xét về ý nghĩa của bài thơ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
* Ông Hai luôn kể về làng ông một cách say sưa cho thấy thái độ, tình cảm của ông Hai như thế nào đối với làng của ông?
* Khi ở phòng thông tin, ônh nghe được nhiều tin hay, tâm trạng của ông được thể hiện như thế nào?
* Điều đó cho thấy ông Hai là người như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Kim Lân quê ở Bắc Ninh, là nhà văn am hiểu nông thôn và người nông dân, có nhiều truyện ngắn đặc sắc.
* Văn bản được trích từ tác phẩm cùng tên.
2. Đọc bài:
3. Tóm tắt:
II. Phân tích:
1. Ông Hai trước khi nghe tin xấu:
- Luôn nhớ về làng, tự hào về làng quê của mình.
- Ông luôn luôn nắm bắt tin tức về cuộc chiến ở làng, khi nghe được tin hay ề ruột gan ông cứ múa lên.ề Tâm trạng rất vui, hớn hở
ề Ông Hai là người có tình yêu làng gắn với tinh thần chiến đấu, tinh thần yêu nước.
.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tâm trạng của nhân vật ông Hai trước khi nghe tin xấu.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích các phần còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 62 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
làng
	(Kim Lân)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai, một người nông dân đi sơ tán.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật trong văn tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng. Nhận xét về ý nghĩa của bài thơ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Khi nghe tin làng mình theo giặc, hành động của ông Hai như thế nào? Cảm xúc được thể hiện ra sao?
* Cảm xúc tiếp theo của ông được diễn tả như thế nào?
* Ông suy nghĩ về làng ông như thế nào?
* Qua đó cho thấy ông Hai là người như thế nào?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày tình huống độc đáo.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Phân tích vai trò của nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin xấu:
- Cổ họng ông nghẹn ắng, da mặt tê rân rânề Cử chỉ mạnh mẽ, bất ngờ, đau đớn.
- Tin đó trở thành nổi ám ảnh day dứt trong lòng.ề Sự sợ hải thường xuyên cùng với tũi hổ đau xót của ông.
- Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây thì phải thù ề Tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng.
ằ Tình yêu sâu nặng đối với làng quê, đất nước, lòng chung thuỷ với kháng chiến và cách mạng.
3. Tình huống độc đáo:
- Khi nghe tin tốt, ông Hai càng vui bao nhiêu thì khi nghe tin xấu, ông Hai càng đau đớn bấy nhiêu: Tình huống đối lập.
ề Tạo nên diễn biến tâm lý xung đột gay gắt trong một nhân vật. ề làm nổi bật tình cảm của nhân vật.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Chiếc lược ngà.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 63 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
chương trình địa phương
 tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng: Sưu tầm, phân tích ý nghĩa của các từ ngữ địa phương.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài dạy.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giao nhiệm vụ cụ thể, phân nhóm.
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày trên bảng phụ, cả lớp nhận xét thảo luận bổ sung.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ đạn thơ, thảo luận tìm các từ địa phương.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
* Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích có tác dụng gì?
Hoạt động 3:
Hs: Nhận xét vai trò ý nghĩa của từ ngữ địa phương trong từ vựng tiếng Việt.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Những điều cần lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương?
* Trong sáng tác văn chương, sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì?
Hs: Thảo luận trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá chốt lại.
I. Bài tập 1:
a, Nhút, bồn bồn, lạp.
b, Hs trình bày theo bảng mẫu.
c, Hs trình bày theo bảng mẫu.
II. Bài tập 2:
* Chi, rứa, nớ, tàu bay, hắn, tui, răng, ưng.
- Phương ngữ trung.
ề Nổi bật tính độc đáo của nền văn hoá địa phương miền trung.
III. Kết luận:
- Phong phú, đa dạng.
- Cần sử dụng phù hợp, đúng đối tượng giao tiếp.
- Tô đậm bản sắc phương ngữ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức bài học về vai trò, ý nghĩa của từ ngữ địa phương.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, sưu tầm, tìm hiểu về từ ngữ địa phương.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 64 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
đối thoại, độc thoại 
và độc thoại nội tâm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Tích cưc, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv gií thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc các đoạn văn, tìm lời thoại trong đoạn văn.
* Hai lượt lời đều là lời của ai nói với ai? Có ít nhất mấy người tham gia?
* Lượt lời thứ ba là lượt lời của ai? Có lời đáp không? Mục đích của lời nói đó để làm gì?
* Câu suy nghĩ của ông Hai có gì khác với câu nói trên?
Hoạt động 2:
* Thế nào là đối thoại, độc thoại?
* Thế nào là độc thoại nội tâm?
* Nêu đặc điểm của các yếu tố trên?
Hoạt động 3:
Bài tập 1: Hs đọc đoạn trích, phân tích lời thoại.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:
1. Ví dụ:
- Hai người tản cư nói với nhau. Có dấu gạch ngang đầu dòng ề Đối thoại.
- Ông Hai nói một mình ề mục đích lảng tránh, thoái lui. Có dấu gạch ngang đầu dòng. ề Độc thoại.
- Ông Hai không nói, không có dấu gạch ngang đầu dòng ề độc thoại nội tâm.
2. Kết luận:
* Đối thoại là đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
* Độc thoại là nói với chính mình hoặc nói với ai trong tưởng tượng.
* Độc thoại nội tâm là suy nghĩ, không nói ra thành lời, khi viết không có dấu gạch ngang.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Các lời thoại đều là lời đối thoại.
+ Lời của bà Hai ngắt lững ề ngập ngừng khó nói.
+ Ông Hai nói cộc lốc, gắt lên ề bực bội, đau xót.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bsì học, làm bài tập còn lại, chuẩn bị cho bài luyện nói.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 65 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận 
 và miêu tả nội tâm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về văn tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, từ tin, mạnh dạn trước tập thể.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu vai trò của các yếu tố lập luận, miêu tả nội tâm trong bài văn tự sự.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Nêu đề bài.
Hs: Thảo luận tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Hs: Thảo luận nhóm, xây dựng dàn bài.
Gv: Hướng dẫn, động viên.
Hs: Thảo luận nhóm, viết bài.
Hoạt động 2:
Hs: Mổi nhóm cữ đại diện lên bảng trình bày, cả lớp theo giỏi nhận xét, bổ sung.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Chuẩn bị:
1. Đề bài:
Đóng vai Vũ Nương kể lại “ Chuyện người con gái Nam Xương”
2. Chuẩn bị bài làm:
a, Vũ Nương tự giới thiệu hoàn cảnh của mình.
b, Vũ Nương kể về tâm trạng của mình khi chia tay với Trương Sinh.
- Kể lại cảnh sống ở nhà.
c, Kể sự việc Trương Sinh trở về. Kể về tâm trạng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh hắt hũi.
II. Thực hành:
- Tự nhiên, rành mạch, rỏ ràng, hướng tới người nghe.
- Chú ý phát âm, giọng điệu
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra bài hịc kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục hoàn thành bài làm của mình. Chuẩn bị cho bài ôn tập tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct61-t65.doc