Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 71 đến tiết 75

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 71 đến tiết 75

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS nắm vững kiến thức cần thiết về văn nghị luận và những yếu tố của bài văn nghị luận .

Thực hành làm bài nghị luận một cách hoàn chỉnh có kết hợp các yếu tố.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1, Thế nào là văn nghị luận.

- Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm r rng, cĩ lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.

* Bản chất văn nghị luận:

- Lí lẽ : Thuyết phục, gần gũi, dễ hiểu

- Dẫn chứng : đáng tin cậy

- Lập luận : Thuyết phục

* Đặc điểm của văn nghị luận.

+ Luận điểm:

- Là điểm quan trọng, ý chính được nêu ra & bàn luận (Từ điển từ Hán Việt – Phan Văn Các).

- L những ý kiến, quan điểm chính mà người nói (viết) nêu ra ở trong bài (Ngữ văn 8).

- Phải có nhiều luận điểm mới giải đáp được luận đề nêu ra.

 + Luận cứ:Là căn cứ để lập luận, chứng minh hoặc bác bỏ. là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. Nó bao gồm các lí lẽ ( các nguyên lí, chân lí, ý kiến đ được công nhận) và dẫn chứng thực tế (của đời sống và văn học).

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 71 đến tiết 75", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :10 Ngày dạy : 23/10/2009
Tiết : 71,72,73,74
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS nắm vững kiến thức cần thiết về văn nghị luận và những yếu tố của bài văn nghị luận .
Thực hành làm bài nghị luận một cách hoàn chỉnh có kết hợp các yếu tố. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1, Thế nào là văn nghị luận.
- Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đĩ. Muốn thế, văn nghị luận phải cĩ luận điểm rõ ràng, cĩ lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
* Bản chất văn nghị luận:
- Lí lẽ : Thuyết phục, gần gũi, dễ hiểu
- Dẫn chứng : đáng tin cậy
- Lập luận : Thuyết phục
* Đặc điểm của văn nghị luận. 
+ Luận điểm: 
- Là điểm quan trọng, ý chính được nêu ra & bàn luận (Từ điển từ Hán Việt – Phan Văn Các).
- Là những ý kiến, quan điểm chính mà người nĩi (viết) nêu ra ở trong bài (Ngữ văn 8).
- Phải cĩ nhiều luận điểm mới giải đáp được luận đề nêu ra.
 + Luận cứ:Là căn cứ để lập luận, chứng minh hoặc bác bỏ. là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. Nĩ bao gồm các lí lẽ ( các nguyên lí, chân lí, ý kiến đã được cơng nhận) và dẫn chứng thực tế (của đời sống và văn học).
+ Lập luận: là cách thức lựa chọn, sắp xếp, cách trình bày luận điểm, luận cứ sao cho lập luận được thuyết phục. Cĩ thể kể ra ba phương pháp lập luận thường gặp trong văn bản nghị luận.
 * Phép loại suy: Dựa vào sự so sánh hai đối tượng, chúng ta cĩ thể tìm ra những thuộc tính giống nhau nào đĩ, từ đĩ cĩ thể suy ra chúng cĩ cùng một thuộc tính giống nhau khác.
VD: + Gà là gia cầm, cĩ lơng vũ, đẻ trứng
 + Ngan là gia cầm, cĩ lơng vũ, đẻ trứng, cĩ thể bay ngắn trên mặt đất
=> Gà cũng cĩ thể bay ngăn trên mặt đất.
 * Phép phản đề: Là phương pháp xuất phát từ một kết luận cĩ sẵn (sai hoặc đúng) để suy ra một kết luận khác (sai hoặc đúng). Kết luận chung cĩ thể đúng, cũng cĩ thể sai.
VD: Tiền đề 1: Cây nào cũng ra hoa để kết trái. Kết luận: kể cả hoa đào trong ngày tết (sai).
 * Nguỵ biện: Là phương pháp xuất phát từ một thực tế hiển nhiên nào đĩ để suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến của đối phương. Kết luận chung cĩ thể đúng khi chỉ dừng lại ở bề mặt hiện tượng, sai khi xem xét một cách tồn diện và bản chất.
VD 1: Tiền đề: Một hạt cát chưa phải là sa mạc, nhiều hạt cát chưa phải là sa mạc, vơ cùng nhiều hạt cát cũng chưa phải là sa mạc. (Kết luận:) Trên hành tinh này khơng phải chổ nào có cát cũng đều là sa mạc.
 * Suy luận tương phản: Là phương pháp suy luận dựa trên cơ sở tìm ra những nét trái ngược nhau giữa các đối tượng, sự vật, sự việc, hiện tượng (So sánh tương phản bằng cách dùng cặp từ trái nghĩa, hoặc dùng các hình ảnh, các cụm từ có ý nghĩa trái ngược nhau)
2, Bố cục trong bài văn nghị luận.
Bố cục bài văn nghị luận gồm 03 phần.
a, Mở bài:nêu luận điểm tổng quát của bài viết.
Cấu tạo của phần mở bài ở dạng đầy đủ thường gồm có những bộ phận nhỏ sauđây:
-Lời dẫn vào đề (nêu xuất sứ của đề, xuất xứ một ý kiến, một nhận định hoặc dẫn nguyên văn đoạn trích tác phẩm
-Nêu vấn đề (Đây là phần trọng tâm, xác điịnh rõ vấn đề nghị luận và yêu cầu cần giải quyết)
-Giới hạn vấn đề (Xác định phương hướng, phạm vi, mức độ, giưới hạn của vấn đề cần giải quyết)
-Có nhiều cách mở bài: Mở bằng cách khẳng định, mở bằng cách nêu câu hỏi, mở bằng cách phân tích....
b,Thân bài:Có nhiệm vụ triển khai hệ thống ý lớn, ý nhỏ để làm sáng tỏ luận điểm.
Cấu tạo thường gặp ở phần thân bài trong văn nghị luận là:
Luận điểm 1: Luận cứ 1- Luận cứ 2.........
Luận điểm 2:Luận cứ 1, luận cứ 2....
Luận điểm 3: Luận cứ 1, luận cứ 2..
việc sắp xếp các luận điểm hoàn toàn tuỳ htuộc vào loại vấn đề được trình bày vào loại văn bản, vào đối tượng mà văn bản hướngd tới,hoặc có trường hợp lại phụ thuộc vào thói quen và sở trường của người viết. Tựu trung lại, có thể nêu một số cách trình bày chính sau đây:
-Trình bày theo trình tự thời gian:Phương thức này khá đơn giản mà thông dụng, nhất là đối với kiểu nghị luận chứng minh. Sự kiện nào sảy ra trước trình bày trước, sự kiện nào sảy ra sqau trình bày sau (Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một ví dụ)
-Trình bày theo quan hệ bộ phận-chỉnh thể : Phương thức này có thể trình bày cho kiểu nghị luận chứng minh, nghị luận phân tích,,,..Theo phương thức này, người viết sẽ sắp xếp các ý theo tầng bậc, từ chỉnh thể đến các yếu tố tạo nên chỉnh thể ấy.
VD: Nghị luận về văn học dân gian Việt Nam, ta có thể xuất phát từ những đánh giá, nhận định chung ( chỉnh thể) trên cở sở lần lượt đi vào các thể loại (Bộ phận): Truyện kể dân gian- thơ ca dân gian- sân khấu dân gian...
-Trình bày theo quan hệ nhân quả: Phương thức này có thể dùng cho kiểu nghị luận giải thích, có tác dụng tạo nên tính chặt chẽ cho bố cục và tăng thêm sức thuyết phục cho bài viết.
Ngoài ra có thể trình bày theo quan hệ tương đồng hoặc tương phản; trình bày theo sự đánh giá chủ quan của người viết.
c,Kết bài: Có nhiệm vụ tổng kết và nêu hướng mở rộng luận điểm, tức là vừa tóm lược, vừa nhấn mạnh một số ý cơ bản của phần triể khai, đồng thời có sthể nêu nên những nhận định, bình luận nhằm gợi cho người đọc tiếp tục suy nghĩ về vấn đề được bàn bạc trong bài.
3. Phép lập luận chứng minh
+ Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đĩ đáng tin.
+ Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
+ Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới cĩ sức thuyết phục.
4, Phép lập luận giải thích.
 + Trong đời sống, giải thích là làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
 + Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất quan hệcần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người.
 + Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân hậu quả, cách đề phịng hoặc noi theocủa hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
- Cách làm bài văn lập luận giải thích.
 Bố cục gồm 03 phần.
- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
- Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận phù hợp.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.
5. Trình bày luận điểm:
a/ Trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch: luận điểm chính là câu chủ đề, đứng đầu đoạn văn:
	VD: Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay. Nĩi thế cĩ nghĩa là nĩi rằng: tiếng Việt là 1 thứ tiếng hài hồ về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nĩi thế cũng cĩ nghĩa là nĩi rằng: tiếng Việt cĩ đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam & để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hố nước nhà qua các thời kì lịch sử.
	(Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai)
b/ Trình bày luận điểm theo phương pháp quy nạp: luận điểm là câu chủ đề đặt ở cuối đoạn văn.
	VD: Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, 1 dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do! Dân tộc đĩ phải được độc lập!
	(Tuyên ngơn độc lập – Hồ Chí Minh)
c/ Các luận điểm, luận cứ trong 1 bài văn nghị luận phải được trình bày theo 1 trật tự, trình tự hợp lí; liên kết với nhau, hơ ứng nhau 1 cách chặt chẽ.
6. Thực hành văn chứng minh: 
* Đề bài: Nhân dân ta thường nĩi: "Cĩ chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đĩ.
- Tìm hiểu đề, tìm ý: Xác định yêu cầu chung của đề:
+ Luận điểm: tư tưởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.
+ Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm đĩ.
- Tìm ý:
- chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp.
- nên: là kết quả, là thành cơng. Câu tục ngữ khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn của "chí" .... thành cơng.
 - Ai cĩ các điều kiện (chí) thì sẽ thành cơng (nên).
- Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.
- ,Cách lập luận:
Cĩ 2 cách lập luận- Lí lẽ:
+ Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhưng khơng cĩ chí, khơng chuyên tâm, kiên trì thì khơng làm được.
+ Bất kỳ một việc nào cũng đều cĩ thuận lợi và khĩ khăn (vạn sự khởi đầu nan).
+ Nếu gặp khĩ khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm được việc gì cả.
- Dẫn chứng:
 Một số tấm gương biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành cơng: Học sinh nghèo vượt khĩ, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ...
- Lập dàn bài: 
- Ba phần: MB, TB, KB
- Bài văn chứng minh cũng nên cĩ đủ ba phần đĩ.
+ MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hồi bão trong cuộc sống.
+ TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để chứng minh.
- KB: Sức mạnh tinh thần của con người cĩ lí tưởng.
- Viết bài:
Tập viết từng đoạn Nhĩm1 viết MB; nhĩm2 viết một đoạn TB; nhĩm3 viết KB
Đọc lại và sửa chữa:
Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn sống theo đạo lý: "Ăn quả ..." và "Uống nước ...".
Hướng dẫn lam bài:
- Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Yêu cầu của đề: 
Chứng minh luận điểm: Lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - đĩ là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
+ Yêu cầu lập luận chứng minh:
Đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy được luận điểm trên là dúng đắn, là cĩ thật.
+ Tìm luận cứ:
- Hai câu tục ngữ với lối nĩi ẩn dụ bằng hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học về lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người. Đĩ là lịng biết ơn, nhớ về cội nguồn ... 
 Đĩ là một truyền thống làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của người Việt Nam.
- Các dẫn chứng:
+ Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ.
+ Các lễ hội văn hĩa.
+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên.
+ Tơn sùng và nhớ ơn anh hùng, những người cĩ cơng lao trong sự nghiệp dựmg nước và giữ nước (ngày 27/7 hàng năm.)
+ Tồn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng.
+ Học trị biết ơn thầy cơ giáo.
- Cách lập luận:
Theo trình tự thời gian từ xa xưa đến nay.
- lập dàn ý:
A. Nêu vấn đề:
- Nêu luận điểm.
B. Giải quyết vấn đề:
- Trình bày các luận cứ.
C. Kết bài:
- Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của luận điểm.
7. Thực hành văn giải thích:
- Đề văn: Giải thích câu nĩi: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người." 
1. Tìm hiểu đề: 
- Giải thích câu nĩi.
- "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người." 
2. Tìm ý: 
- Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa của con người.
- Sách chứa đựng trí tuệ con người: Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu thái được trong s/x, trong c/đ, trong các m/q/h/x/h. Những hiểu biết sách ghi lại khơng chỉ cĩ ích cho một thời mà cho mọi thời. Nhờ cĩ sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau. (VD: ...)
=> Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. "Ngọn đèn sáng" khơng bao giờ tắt, rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi tối tăm của sự khơng hiểu biết.
-> Nhiệm vụ:
- Chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn -> Sống tốt hơn.
- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc vì khơng phải sách nào cũng là "ngọn đèn ...", thậm chí cĩ những sách cịn cĩ hại.
- Khi đã cĩ sách tốt, đọc sách tốt cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
3. Lập dàn ý: 
- Dùng các ý vừa tìm được, sắp xếp thành dàn bài.
8. Thực hành văn phân tích :
a. Đề bài: 
-Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
-Suy nghĩ về nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” –trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
b. Cách làm: 
* Mở bài:
-Giới thiệu khái quát về nhân vật (Nhân vật trong tác phẩm nào? của tác giả nào? ấn tượng chung về nhân vật, nhân vật có đặc điểm nổi bật nào?)
*Thân bài.
-Phân tích các đặc điểm của nhân vật.
-Đánh giá nhân vật.
-Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật.
*Kết bài.
Đánh giá chung về nhân vật, phát biểu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật.
*VD đề .
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga-Trích truyện Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu.
1,Mở bài.
-Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu., đề cao những con người trung hiếu tiết nghĩa.
-Vân Tiên là một hình tượng rất đẹp, nêu cao đạo đức nhân nghĩa
2, Thân bài.
a, Lục Vân Tiên đánh tan bọn cớp cứu ngời gặp nạn.
Vân Tiên là con nhà thường dân, đang trên đường vào kinh đô dự thi thì gặp bọn cướp hung dữ
Không quản ngại hiểm nguy, chàng xông vào đánh tan bọn cướp, giết tướng cướp cưú người gặp nạn .
b, Từ chối sự đền ơn đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga.
-Nghe người gặp nạn kể lại sự tình Vân Tiên động lòng thương cảm, tỏ thái độ đàng hoàng, lịch sự.
-Nguyệt Nga thiết tha mời chàng về nhà để được đền ơn.
-Vân Tiên từ chối, quan niệm của Vân Tiên thể hiện lí tưởng sống cao đẹp : Làm ơn há để trông người trả ơn, thấy việc nghĩa khôgn làm không phải là người anh hùng.
3,Kết luận,
-Lí tưởng sống của Vân Tiên hợp với đạo lí của nhân dân
-Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm tâm huyết, lẽ sống của mình vào hình tượng Lục Vân Tiên

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 71-75.doc