Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 96 đến tiết 100

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 96 đến tiết 100

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

 (Nguyễn Đình Thi)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ đối với đì sống của con người.

2. Kĩ năng: Phân tích nội dung, kết cấu của bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nêu ý kiến về vai trò của việc đọc sách đối với con người.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát chân dung tác giả và dẫn vào bài.

2. Triển khai bài:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 96 đến tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 96 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
tiếng nói của văn nghệ
	(Nguyễn Đình Thi)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ đối với đì sống của con người.
2. Kĩ năng: Phân tích nội dung, kết cấu của bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu ý kiến về vai trò của việc đọc sách đối với con người.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát chân dung tác giả và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày đôi nét về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng đãn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, trình bày nội dung của văn bản.
(Bàn về vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với cuộc sống của mổi con người)
Hs: Thảo luận, xác định hệ thống luận điểm của văn bản.
Hoạt động 3:
* Giữa văn nghệ và đời sống con người có quan hệ với nhau như thế nào?
* Tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan như thế nào?
* Nội dung của tác phẩm nghệ thuật khác với các bộ môn khoa học khác nhau như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
I. Tìm hiểu bài:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nguyễn Đình Thi: (1924-2003) quê ở Hà Nội, hoạt động văn nghệ khá đa dạng.
* Tiểu luận: Tiếng nói của văn nghệ (1948) trích từ Mấy vấn đề văn học (1950)
2. Đọc bài:
* Nội dung của văn bản:
* Hệ thống luận điểm:
- Nội dung của văn nghệ là nhận thức mới mẻ, tình cảm tư tưởng của các nhân nghệ sĩ.
- Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con người.
- Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tình cảm.
II. Phân tích:
 1. Nội dung của văn nghệ:
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở đời sống hiện thực khách quan.
- Nội dung tác phẩm nghệ thuật còn là tư tưởng tình cảm cu thể của nghệ sĩ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về nội dung, kết cấu của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích các nội dung con lại của văn bản.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 97 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
tiếng nói của văn nghệ
	(Nguyễn Đình Thi)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.
2. Kĩ năng: Phân tích nội dung, kết cấu của văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa nội dung của tác phẩm nghệ thuật với đời sống khách quan?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Văn nghệ có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
* Đối với những người bị ngăn cách với cuộc sống thì vănnghệ có vai trò như thế nào?
* Văn nghệ có vai trò như thế nào đối với cuộc sống cực nhọc, vất vả của đời thường?
Hoạt động 2:
* Văn nghệ đến với con người bàng con đường nào?
* Tác giả đã chứng minh như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, bàn bạc, khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
 2. Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con người:
- Văn nghệ giúp ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình.
- Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc sống.
- Văn nghệ góp phần làm cho cuộc sống cực nhọc, vất vả trở nên tươi mát.
3. Tiếng nói của vănbản là tiếng nói của tình cảm:
- Văn ngệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn con người qua con đường tình cảm.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 98 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
các thành phần biệt lập
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết đặc điểm, công dụng của hai thành phần tình thái và cảm thán ở trong câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, sử dụng các thành phần biệt lập.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm, công dụng của khởi ngữ ở trong câu?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, thảo luận, trình bày theo yêu cầu.
* Từ có lẽ thể hiện nhận định như thế nào đối với vấn đề trong câu?
* Nếu bỏ từ đó thì sự việc của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
(Điều được nói là chắc chắn)
* Nêu công dụng của thành phần tình thái?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ, thảo luận, trình bày các câu hỏi.
* Từ trời ơi có tham gia diễn đạt nghĩa của câu không? (không)
* Người nói thêm thành phần đó để làm gì?
Hs: Khái quát về công dụng của thành phần cảm thán.
* Tại sao nói thành phần cảm thán, tình thái là các thành phần biệt lập?
(Không trực tiếp tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu)
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Trình bày trên bảng.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Thành phần tình thái:
1. Ví dụ:
- Có lẽ ề nhận định chưa chắc chắn.
2. Kết luận:
- Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
II. Thành phần cảm thán:
 1. Ví dụ:
ề Thể hiện thái độ tiếc nuối.
2. Kết luận:
- Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Có lẽ.
b, Chao ôi.
c, Hình như.
d, Chả nhẽ
Bài tập2:
Có vẽ như.
Hình như, dường như.
Chắc là.
Chắc hẵn.
Chắc chắn.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đăc điểm, công dụng của hai thành phần tình thái và cảm thán
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập, tiếp tục tìm hiểu các thành phần biệt lập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 99 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
nghị luận về một sự việc,
 hiện tượng trong đời sống
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được hình thức nghị luận phổ biến nói chung và nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống nói riêng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nội dung, cấu trúc của một bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Mẫu bài văn, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu các yếu tố cần thiết của một bài văn nghị luận?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kĩ văn bản, phân tích nội dung cấu trúc của văn bản.
* Văn bản bàn về vấn đề gì?
Nêu rỏ biểu hiện của sự việc đó?
Nguyên nhân của hiện tượng đó là do đâu?
(Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng mọi người)
* Hiện tượngđó dẫn đến tác hại gì?
(Làm phiền mọi người, mất thì giờ nãy sinh cách đối phó)
* Nhận xét về bố cục, cách lập luận?
Hoạt động 2:
* Bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng bàn về những sự việc hiện tượng như thế nào?
( Hiện tượng có vấn đề đáng suy nghĩ đối với xã hội)
* Yêu cầu về nội dung?
(Nêu rỏ được sự việc, phân tích nguyên nhân, mặt đúng, mặt sai)
* Yêu cầu về hình thức?
(Bố cục mạch lạc, luận điểm rỏ ràng, luận cứ xác thực...)
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
* Các sự việc hiện tượng nào đáng để viết bài nghị luận?
Hs: Thảo luận, trình bày.
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận:
* Nội dung: Bàn về bệnh lề mề, coi thường giờ giấc.
* Bố cục: Mạch lạc, lập luận chặt chẽ, luận cứ xác thực.
II. Kết luận:
 Ghi nhớ sgk.
III. Luyện tập:
Nêu các sự việc hiện tượng có vấn đề ở địa phương.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu thêm các bài nghị luận, tìm hiểu cách viết một bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 100 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn mẫu, bài văn mẫu, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gvnhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Nêu đề văn:
Hs: Thảo luận, tìm hiểu đề.
* Phân tích cấu trúc của đề văn?
Hs: Thảo luận, tìm ý cho đề văn trên.
Gv: Hướng dẫn, nhận xét, khái quát.
Hs: Thảo luận nhóm, lập dàn ý cho đề văn, đại diện trình bày.
Gv: Hướng dẫn hs thảo luận, nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Viết một đoạn của bài văn.
Gv: Giới thiệu một bài văn mẫu.
Hs: Đọc lại, sữa lổi bài làm của mình.
Hoạt động 2:
* Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng gồm những bước nào? (5 bước)
* Nêu bố cục của một bài văn nghị luận? (3 phần)
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, lập dàn bài cho đề văn: Trò chơi điện tử là một món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhảng học tập và phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Gv: Hướng dẫn, gợi ý, đánh giá, bổ sung.
I. Thực hành:
1. Tìm hiểu đề:
* Gồm hai phần:
- Nêu vấn đề: Gương sáng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu yêu cầu: Trình bày ý kiến.
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài: 
* Mở bài: 
- Giới thiệu về gương Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu khái quát về ý nghĩa.
* Thân bài:
- Liên hệ thực tế, phân tích ý nghĩa.
- Đánh giá việc làm, đánh giá phân tích học tập Phạm Văn Nghĩa.
* Kết bài: 
- Khái quát ý nghĩa.
- Rút ra bài học.
4. Viết bài:
5. Sữa lổi:
II. Kết luận:
 Ghi nhớ sgk.
III. Luyện tập:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các bước làm bài văn nghị luận.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị cho bài viết bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct96-t100.doc