Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 115: Trả bài tập làm văn số 6

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 115: Trả bài tập làm văn số 6

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

I.Mục tiêu cần đạt:

Học sinh: Giúp cho học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm để rút kinh nghiệm cho bài sau làm tốt

 - Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh nghiệm.

 - Giáo dục ý thức trân trọng, biết ơn những người nông dân thời kỳ đầu kháng Pháp – họ là những người góp phần làm nên lịch sử.

 - Tiếp tục rèn kĩ năng lập dàn ý, dựng đoạn

II. Chuẩn bị:

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định: / 25 (vắng )

 2. Kiểm tra:

 3. Trả bài:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 115: Trả bài tập làm văn số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 115: Tập làm văn Ngày dạy: 31 3 /09
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh: Giúp cho học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm để rút kinh nghiệm cho bài sau làm tốt
 - Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh nghiệm.
 - Giáo dục ý thức trân trọng, biết ơn những người nông dân thời kỳ đầu kháng Pháp – họ là những người góp phần làm nên lịch sử. 
 - Tiếp tục rèn kĩ năng lập dàn ý, dựng đoạn
II. Chuẩn bị:
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định: / 25 (vắng)
 2. Kiểm tra:
 3. Trả bài:
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề.
+ Đọc lại đề 
- Đề bài thuộc thể loại nào?
- Hãy lên gạch chân dưới những cụm từ quan trọng?
- Nêu yêu cầu của đề?
- Phạm vi tư liệu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
1. Đề ra:
 a. Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
b. Tuổi trẻ với tương lai của đất nước.
* Đề a:
 a. Mở bài: (1điểm)
 - Em biết câu nói nào của Bác thể hiện niềm tin vào thế hệ trẻ đối với tương lai của đất nước?
- Vậy tuổi trẻ gánh vác sứ mệnh gì?
- Vì sao tuổi trẻ có vai trò lớn đối với tương lai của đất nước? 
- Chứng minh đây là lứa tuổi sung sức nhất trong cuộc đời mỗi con ngươi?
 - Em thường nhiều ước mơ, hoài bão đó là gì?
 - Tìm dẫn chứng chứng tỏ đây là tuổi năng động, sáng tạo, giàu ý chí?
- Muốn gánh vác trọng trách đó, tuổi trẻ phải trang bị cho mình những gì?(tri thức, đức, tài...)
 - Mỗi người, mỗi học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên hôm nay phải phấn đấu như thế nào để trở thành những chủ nhân của đất nước ngày mai?
* Đề b:
a. Mở bài: (1điểm)
- Trong cuộc sống, chúng ta không chỉ cần có người thân trong gia đình mà còn rất cần những tình cảm nào? 
b. Kết bài:
- Thế nào là một người bạn tốt? 
- Tìm dẫn chứng, lí lẽ về một người bạn tốt?
- Muốn trở thành người bạn tốt cần phải làm gì? 
- Trong thực tế, có ai có đầy đủ những phẩm chất như thế không? 
- Mỗi người cần phải làm gì để rèn được những đức tính đó?
- Làm gì để khắc phục điểm yếu, tránh xa cái xấu để trở thành những người bạn tốt?
- Liên hệ với bản thân mình, em thấy đã đủ phẩm chất của một người bạn tốt hay chưa?
+ Trả lời câu hỏi – hình thành giàn ý của hai đề.
* Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm. 
 - Nhận xét chung những ưu điểm:
+ Đa số hiểu đề, làm rõ vấn đề nghị luận.
+ Ý văn mạch lạc, nêu luận cứ, luận chứng có sức thuyết phục.
- Những hạn chế:
 + Một số em làm lạc đề, chưa bám vào yêu cầu để làm rõ trong tâm.( Lan, Sang)
+ Mở bài chưa nêu được vấn đề nghị luận.
+ Xây dựng hệ thống luận điểm chưa xác đáng (Hưng, Miền)
+ Phần nhiều sa vào tựsự.
+ Trích dẫn chứng chưa tiêu biểu
* Đề bài:
a. Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
b. Tuổi trẻ với tương lai của đất nước.
 Đề ra: 
I. Phân tích đề:
- Thể loại: Nghị luận
-Yêu cầu:
+ Đề b: Làm rõ những chuẩn mực về một người bạn tốt.
+ Đề b: Làm rõ vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ với tương lai của đất nước.
- Phạm vi: Trong đời sống.
II. Lập dàn ý:
 (Như tiết 103,104)
II. Nhận xét:
 1. Ưu điểm:
 2. Nhược điểm:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi
 - Treo bảng phụ đoạn văn lỗi 
 - Vị trí của đoạn văn trong bài?
 - Nhận xét về chính tả? Dùng từ ? Nội dung?
 - Em hãy sữa lại cho đúng?
 Bảng phụ:
Đoạn văn lỗi
Nguyên nhân lỗi
Đoạn văn mẫu (Sửa)
* Đề b
Đoạn mở bài: (của em Phúc)
Theo chúng ta đã biết tuổi trẻ là màm non của đảng là tung lai của một đất nước. Từ đó ta thấy tuổi trẻ là một phần tử không thể thiếu trong một nước
 Như Hồ Chi Minh đã viết
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”
Trẻ em được sánh như là chiếc búp rất non nớt bởi vậy trẻ em cần được che chở, giúp đỡ, giúp trẻ em học hành phát triển trí não.
* Đề a:
Đoạn thân bài (của em Lan)
 Còn trong cuộc sống: luôn quan tâm chia sẻ những câu chuyện buồn vui trong cuộc sống hằng ngày, giúp đỡ bạn trong khi gia đình bạn gặp khó khăn, trắc trở, gia đình còn thiếu thốn, khi mình nói với các bạn quyên góp lại để cho gia đình bạn đỡ đi một phần nào đó khó khăn
- Chính tả: sai nhiều chữ.
- Dùng từ sai: phần tử
- Diễn đạt: chưa mạch lạc.
- Nội dung: Trích dẫn câu nói của Bác và cách dẫn dắt chưa phù hợp với yêu cầu của đề.
- Diễn đạt: dùng từ vụng, lặp nhiều.
- Dấu câu: dùng chưa chính xác, chưa có dấu chấm
 Trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã tha thiết căn dặn: “Non sông Việt nam có trở nen tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cướng quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời nhắn nhủ của Bác một lần nữa càng giúp ta thấm thía hơn vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ với tương lai đất nước.
 Bạn tốt là người dễ gần gũi, có thể hoà nhập với bạn bè cùng lớp, biết quan tâm chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ nhau. Không chỉ vậy trong cuộc sống bạn cần phải trung thực, thẳng thắn, bao dung, độ lượng
V. Rút kinh nghiệm:
 Qua tiết trả bài em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân?
 - Dùng từ: chuẩn.
 - Diễn đạt: mạch lạc.
 - Nội dung: thể hiện được suy nghĩ , trách nhiệm của thế hệ trẻ.
 * Thống kê kết quả:
Lớp
ss
o
1
2
3
4
Dưới 5
5
6
7
8
9
10
Từ 5 -10
8a
25
4.Hướng dẫn – dặn dị:
 a. Bài học: Tiếp tục sửa lỗi, viết lại bài đối với những bài dười trung bình.
 b. Chuẩn bị: 
 Soạn “Tìm hiểu các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận”
 + Đọc các trích đoạn và phân tích, xem xét: muốn xác định một văn bản tự sự, miêu tả hay nghị luận cần phải là gì? (chú ý mục điách chủ yếu của văn bản đó)
 + Hai đoạn văn trong Sgk có cả kể, tả nhưng tại sao không phải là tự sự hay miêu tả? Vậy mục đích của Nguyễn Ái Quốc là gì? Từ đó rút ra vai trò của TS, MT trong văn nghị luận.
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 115.doc