Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 117, 118: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 117, 118: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục

 ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC

I.Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mo-li-e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng kịch hết sức sinh động khắc họa tài tình tính cách lố lắng của tay trưởng giả học đòi làm sang.

II. Chuẩn bị:

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định: / 25 (vắng )

 2. Kiểm tra:

 - Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm Ru- xô dùng để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ.

 - Qua văn bản ta hiểu gì về tư tưởng, tình cảm của Ru- xô.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài:

 Mô-li-e (1622- 1673) là nhà viết hài kịch nổi tiếng của Pháp. Ong dùng tiếng cười để chế diễu, phê phán những thói hư tật xấu của người đời như thói hà tiện, sự giấu dốt. Hôm nay chúng ta sẽ học trích đoạn “ Ong Giuốc- Đanh mặc lễ phục” để thấy thêm một thói xấu nữa của một con người- đó là thói xấu gì ? Đi vào tiết học này các em sẽ rõ.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 117, 118: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 117,118: Văn bản Ngày dạy: 7/ 4 /09
 ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mo-li-e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng kịch hết sức sinh động khắc họa tài tình tính cách lố lắng của tay trưởng giả học đòi làm sang.
II. Chuẩn bị:
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định: / 25 (vắng)
 2. Kiểm tra: 
 - Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm Ru- xô dùng để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ.
 - Qua văn bản ta hiểu gì về tư tưởng, tình cảm của Ru- xô.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Mô-li-e (1622- 1673) là nhà viết hài kịch nổi tiếng của Pháp. Oâng dùng tiếng cười để chế diễu, phê phán những thói hư tật xấu của người đời như thói hà tiện, sự giấu dốt. Hôm nay chúng ta sẽ học trích đoạn “ Oâng Giuốc- Đanh mặc lễ phục” để thấy thêm một thói xấu nữa của một con người- đó là thói xấu gì ? Đi vào tiết học này các em sẽ rõ.
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.
- Em biết gì về nhà hài kịch Mô-li-e?
-Học sinh trình bày, giáo viên bổ sung thêm (như trên), tài năng của Mo-li-e đã nảy sinh trong rèn luyện gian khổ với 13 năm lưu diễn.
- Theo các em kịch là gì?
- Kịch được chia làm mấy loại?
+ Ba loại: chính kịch, bi kịch và hài kịch.
- Em hiểu thế nào là hài kịch?
+ Kịch gây cười, một loại sáng tác văn học nhằm đả phá những tệ nạn xã hội
- Em hãy tóm tắt nội dung vở kịch?
+ Dựa vào sgk/126 tóm tắt
- Vở kịch ra đời trong bối cảnh nào của xã hội Pháp đương thời?
- Nêu vị trí của đoạn trích trong vở kịch?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu tác phẩm.
- Theo em các vở lớp kịch này khi đọc ta cần thể hiện ngữ điệu của mỗi nhân vật như thế nào?
* Giáo viên đọc mẫu hoặc phân vai cho học sinh đọc- sau đó nhận xét góp ý. Để đọc và hiểu kịch bản em phải dựa vào yếu tố nào?
* Tiết 2
- Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: Cảnh 1.
- Em hình dung trên sân khấu cảnh này diễn ra ở đâu?
+ Ông Giuốc-đanh đã nói với bác phó may về 
- Gọi nhóm 1 lên tái hiện cảnh 1 (đóng kịch)
- Qua cách nói đó, em hiểu gì tâm trạng của ông Giuốc-đanh?
+ Bực tức, khó chịu vì nôn nóng mong đợi bộ trang phục nhưng tất cả lại không vừa ý, từ đôi bít tất đến đôi giày và đặc biệt là bộ trang phục.
+ Ông Giuốc-đanh rất tỉnh táo nhận định được những điều bất hợp lý ở đôi bít tất và cả đôi giày. Ông còn phát hiện ra việc hoa bị may ngược ở bộ lễ phục.
- Em hiểu gì về chi tiết hoa may ngược? Áo may hoa ngược là như thế nào? Vì sao có việc gì?
+ Bác phó may gạn vải (ăn bớt vải) của Giuốc-đanh nên may hoa ngược. 
- Bác phó may đã giải thích những điều thiếu sót của mình ra sao?
- Lời giải thích của bác phó may có tác dụng như thế nào?
- Em hiểu gì về lời giải thích của bác phó may? Theo em bác ta là người như thế nào?
- Các em có nhận xét gì về tình thế kịch lúc này?
-Ông Giuốc-đanh còn nhận ra điều gì nữa khi nhìn áo bác phó may? Thái độ của bác phó may như thế nào?
- Vì sao ông Giuốc- Đanh nhận biết được sự bất hợp lý trong bộ lễ phục của mình mà ông ấy vẫn chấp nhận?
- Qua lời thoại của hai nhân vật, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào? Và bị lợi dụng ra làm sao?
+ Thảo luận- trình bày
- Chốt ý bằng các ý đã nêu trên và chuyển sang cảnh 2.
- Gọi nhóm 2 lên tái hiện lại cảnh 2.(đóng kịch)
- Ở cảnh 2 số lượng nhân vật khác với ở cảnh 1 như thế nào?
- Các em hãy thử hình dung nếu diễn trên sân khấu thì không khí của cảnh 2 có gì khác cảnh 1?
+ Ở cảnh 1 chỉ có bác phó may và ông Giuốc- Đanh.
+ Còn ở cảnh 2 có bốn chú thợ phụ nữa.
+ Cảnh 2 nhộn nhịp, sôi động hơn vì âm nhạc, vũ điệu, động tác, cử chỉ của các nhân vật.
- Em hình dung cảnh mặc lễ phục diễn ra như thế nào?
- Cảnh mặc lễ phục của ông Giuốc-đanh có gì đặc biệt ?
- Sau khi ông Giuốc-đanh mặc xong lễ phục em hãy tưởng tượng và miêu tả hình ảnh của ông Giuốc-Đanh?
+ Tả lại ông Giuốc-đanh theo sự tưởng tượng của mình (ví dụ: mặt vênh lên, ông đi đi lại lại, điệu bộ gây tức cười...)
- Khác với bác phó may “vụng chèo khéo chống” các tay thợ phụ đã dùng mánh khóe gì để moi tiền của ông Giuốc-đanh?
+ Chuyển để đi vào lời thoại của cảnh 2 (có thể cho học sinh đóng hoạt cảnh này).
- Khi nghe thợ phụ gọi mình bằng tiếng “Ông lớn” Giuốc-đanh đã nghĩ gì?
-Ăn mặc quý phái thì thế đấy... ta thưởng về tiếng “Ông lớn” đây này.
- Qua suy nghĩ đó em có nhận xét gì về ông Giuốc- Đanh?
- Cũng như bác phó may nắm được tâm lý thích học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh, tay thợ phụ đã phát huy những mánh khoé của mình như thế nào?
- Thái độ của ông Giuốc - đanh ra sao? Sự khoái chí của ông thể hiện qua hình ảnh nào?
- Qua lời tự nhủ của ông Giuốc-đanh em thấy thêm gì về nhân vật này?
 - Các em hãy cho biết tính cách học đòi làm sang và bị lợi dụng của ông Giuốc- Đanh thể hiện ở hai cảnh khác nhau như thế nào?
- Các em hãy so sánh tiếng cười ở hai cảnh của lớp kịch. Tiếng cười nào vỡ ra sảng khoái hơn? Vì sao?
(thảo luận)
* Hoạt động 4: H­íng dÉn tỉng kÕt.
- Em hiĨu ®­ỵc g× vỊ con ng­êi Giu«c - ®anh?
+ ThÝch sang träng, h¸o danh, dèt n¸t, ­a nÞnh.
- NÐt nghƯ thuËt tiªu biĨu cđa ®o¹n kÞch?
+ X©y dùng t×nh tiÕt sinh ®éng hÊp dÉn
+ Kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt -> lè l¨ng -> g©y tiÕng c­êi s¶ng kho¸i.
* Ho¹t ®éng 4. H­íng dÉn luyƯn tËp. 
Tõ tiÕng c­êi trong ®o¹n trÝch em hiĨu g× vỊ M«lie?
+ C¨m ghÐt thãi sèng tr­ëng gi¶ häc lµm sang
+ Phª ph¸n, ®¶ ph¸ c¸i xÊu.
I. Giới thiệu chung:
Tác giả:
 Mô-li-e (1622- 1673) người Pháp.
Tác phẩm:
“ Trưởng giả học làm sang”
-Thể loại hài kịch- viết năm 1670.
- Đoạn trích trọn vẹn của lớp 5 hồi 
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh 1: 
Ông Giuốc - đanh
Bác phó may
-Đôi bít tất chật quá. 
- Đôi dày làm đau chân ghê gớm
- Bác may hoa ngược rồi
-Bộâ áo này 
may được 
đấy 
-Đã bảo không 
mà 
->Bực tức, 
khó chịu 
=> Lại ưng thuận, từ chủ động sang bị động 
-Nó giãn ra lại rộng.
- không làm ngài đau đâu mà
- Các nhà quý phái đều mặc hoa ngược
-Nếu ngài muốn tôi sẽ may hoa xuôi
-Xin ngài bảo
 ->Vụng 
chèo, khéo
chống
=>Lấp
liếm để qua mặt ông Giuốc-đanh, từ bị động sang chủ động.
=> Giuèc §anh thÝch ¨n diƯn nh­ng kh«ng cã kinh nghiƯm ¨n diƯn. N«ng nỉi dƠ bÞ lõa -> ngu dèt
*.Cảnh 2:
Thợ phụ 
Ông Giuốc-đanh
-Bẩm ông lớn 
-Bẩm cụ lớn
-Bẩm đức 
ông 
-Ăn mặc quý phái thì thế đấy...thưởng.
- Thưởng...
- Thưởng
->Khát khao học 
đòi quý tộc nên bị lợi dụng.
-> Dïng nghƯ thuËt t¨ng cÊp
=> Giuèc §anh lµ ng­êi h¸o danh, ­a nÞnh, kỴ h¸o danh ®­ỵc kho¸c danh h·o l¹i t­ëng thËt (mua b»ng tiỊn)
III. Tỉng kÕt:
 Ghi nhớ: Sgk tr.127.
III. Luyện tập:
4. Củng cố: 
 - Nhân vật Giuốc-đanh vênh vang với bộ lễ phục vớ vẩn trên sân khấu có làm em liên tưởng đến nhân vật cổ tích nào không (nhân vật Hoàng đế trong truyện “Bộ quần áo mới của Hoàng đế”.
 - Và liên tưởng tới những đối tượng nào nữa trong xã hội?
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 - Chuẩn bị “ Chương trình địa phương phần văn”.
 - Các em chuẩn bị ở nhà: viết ra giấy rồi lên thuyết minh.
 - Sưu tập tranh ảnh cổ động, những khẩu hiệu, những bích chương về văn bản nhật dụng: bao bì, thuốc lá... Mục đích giúp học sinh cảm nhận các bài đã học được tốt hơn, giờ sinh hoạt ngoại khóa vui hơn.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct117,118.doc