Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

 - Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.

 - Rèn kĩ năng dùng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên:

 + PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ

 + Nội dung tích hợp với văn bản: “Tôi đi học” , Từ đồng nghĩa, trái nghĩa,

 - Học sinh: Soạn bài, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Tiếng việt Ngày giảng: 13/08/08 
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 - Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
 - Rèn kĩ năng dùng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: 
 + PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ
 + Nội dung tích hợp với văn bản: “Tôi đi học” , Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, 
 - Học sinh: Soạn bài, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa.
III. Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định: 8a: / 26 (vắng)
 2. Bài cũ: 
 a. Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ và nhận xét mỗi quan hệ ngữ nghĩa của hai loại từ trên?
 b. Đáp án: Nêu dược khái niệm, ví dụ và nhận xét được các từ có mối quan hệ bình dẳng về ngữ nghĩa. (10 điểm )
 3. Bài mới: Giới thiệu vào bài: Các nhóm từ vừa tìm có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa: các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể; các từ trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. Vậy nghĩa của từ được hiểu trong những phạm vi nào.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
PHẦN GHI BẢNG
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm.
 - Cho học sinh quan sát sơ đồ ở bảng phụ.
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá vì sao?
(động vật bao hàm cả thú, chim, cá)
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú,sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá chim? Vì sao?
- Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ nào hẹp hơn nghĩa của những từ nào?
- Qua tìm hiểu cho biết thế nào là một từ có nghĩa rộng và hẹp?
+ Khái quát nội dung chính.
- Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không?
- Cho các từ sống, chết, tươi, xanh .Hãy tìm các từ có nghĩa rộng và hẹp hơn.
+ Học sinh lên bảng làm.
Phương 
tiện di
 chuyển
- Hãy cho một ví dụ về một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp ?
Ap5 
 xe
+ Định hướng:
Xe
đạp
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
+ Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ đã cho.
+ Đứng tại chỗ làm.
- Tổ chức thành trò chơi “ Ai nhanh hơn” tìm từ ngữ có nghĩa được bao hàm ở bài 2.
- Chia lớp thành 2 nhóm, trong 1 phút nhóm nào hoàn thành trước sẽ thắng.
+ Mỗi bàn cử một đại diện tham gia.
- Cổ vũ, tuyên dương.
 + Cùng sữa chữa - nhận xét.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra các từ không thuộc phạm vi nhóm từ đã cho.
+ Xác định yêu cầu bài tập 4,5.
- Hướng dẫn cách làm. ( ở bài 5chỉ ra các động từ sau đó tìm các từ trong phạm vi )
- Chia nhóm cho học sinh thảo. ( 5 phút )
 Nhóm 1: Bài 4 a,b ( nhóm trưởng: Mai, thư kí: Hiệp)
 Nhóm 2: Bài 4 c,d ( nhóm trưởng: Long, thư kí: Ni)
 Nhóm 3: Bài 5( nhóm trưởng: Dương, thư kí: Châu)
 Nhóm 4: Bài 5( nhóm trưởng: Tân, thư kí: Huệ)
+ Tiến hành bàn bạc, thảo luận.
- Theo dõi, hướng dẫn.
+ Cử đại diện nhóm lên trình bày – nhận xét - sửa.
- Tuyên dương, cho điểm.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
 1. Ví dụ:
 a. Động vật (thú, chim, cá)
	¯	 ¯
 Nghĩa rộng Nghĩa hẹp
 b. Thú ( voi, hươu )
 ¯ ¯
 Nghĩa rộng Nghĩa hẹp
 2. Ghi nhớ: (Sgk)
II. Luyện tập:
 Bài 2/11
a.Chất đốt.	c. Thức ăn.
d. Nhìn.	b. Nghệ thuật.
 Bài 3/11
Từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi của mỗi từ ngữ sau:
a.Xe cộ: xe ô tô, xe máy
b. Kim loại: sắt, đồng, nhôm.
c. Hoa quả: chôm chôm, bơ
d. Họ hàng: cô, chú, bác, cậu
đ .Mang: xách, khiêng, gánh.
 Bài 4/11
 Những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ 
( không phải là từ có nghĩa hẹp bị bao hàm)
 a. Thuốc lào b. Thủ quỹ
 c. Bút điện. d. Hoa tai
 Bài 5/11
 - Chạy, vẫy, đuổi (chạy có nghĩa rộng)
 - Khóc, nức nở, sụt sùi (khóc)
4. Củng cố: Một từ có thể vừa là nghĩa rộng của từ này là vừa là nghĩa hẹp của từ kia hay không? Cho ví dụ.
5. Hướng dẫn về nhà: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp.
- Soạn: “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” 
- Đọc lại văn ản “Tôi đi học” và nhận xét nhan đề, cách dùng từ, đặt câu có điểm gì thống nhất? ( về hình thức, nội dung, đối tượng thể hiện? )
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • doc3.doc