TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức đã học về kĩ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá về trình độ, năng lực của bản thân về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Ôn lại các kiến thức về Tiếng việt.
- Giáo dục ý thức tích hợp trong quá trình học và tự hào về truyền thống yêu nước của cha anh trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc.
- Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, kĩ năng phân tích các biện pháp tu từ, viết đoạn thoại.
II. Chuẩn bị: Đáp án, các đọn văn lỗi, đoạn văn mẫu
Tuần 18 . Bài 18. Trả bài tập làm văn số 3 , trả bài kiểm Tiếng việt Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54 ) Tiết 81: Ngày dạy: 02 / 12/08 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Củng cố và nâng cao kiến thức đã học về kĩ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá về trình độ, năng lực của bản thân về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Ôn lại các kiến thức về Tiếng việt. - Giáo dục ý thức tích hợp trong quá trình học và tự hào về truyền thống yêu nước của cha anh trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc. - Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, kĩ năng phân tích các biện pháp tu từ, viết đoạn thoại. II. Chuẩn bị: Đáp án, các đọn văn lỗi, đoạn văn mẫu III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9a: /36 (vắng) 2. Trả bài: Gv Gv Gv Gv Hs Gv Gv Hs Gv Hs A. Trả bài viết số 3: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS nhắc lại đề bài số 3 - Đề bài trên thuộc thể loại gì? - Yêu cầu của đề? - Phạm vi của đề? * Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. - Bố cục của một bài văn tự sự gồm có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần? - Hướng dẫn học sinh hệ htống lại dàn ý qua một số câu hỏi. + Hệ thống lại dàn ý qua câu hỏi của giáo viên. * Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm. Ưu điểm: - Cả hai bài viết bố cục rõ ràng. - Tạo được tình huống gặp gỡ tự nhiên. - Kể việc gặp gỡ nhắn gọn, so sánh được người lính hiện tại và trong bài thơ đã học. - Biết tạo lời thoại và sử dụng nghị luận, độc thoại nội tâm. Nhược điểm: - Kĩ năng: Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn của một số em còn yếu. ( Chiến, Trâm, Hải...) - Thái độ: Chưa bày tỏ được thái độ của bản thân đối với quá khứ hào hùng của dân tộc hoặc còn gượng ép. - Hình thức trình bày: Còn hiện tượng tẩy xoá trong bài, sai chính tả nhiều. * Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi. Bảng phụ: ( đề 2 ) - Treo đạn văn lỗi. + Đọc và nhận xét. - Nguyên nhân lỗi? - Cần sửa lại như thế nào cho đúng? + Sửa – so sánh. * Đề bài a: Nhân dịp 20 – 11, em hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về thầy cô giáo cũ. * Đề bài b: Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập quân đội 22/12. Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối vối với thế hệ cha anh đi trước. I. Phân tích đề: -Thể loại: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. -Yêu cầu: Kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện với anh bộ đội nhân ngày 22/12. - Phạm vi: II. Lập dàn ý: (Ở tiết 68,69) III. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Chữ viết có tiến bộ. - Bố cục mạch lạc. - Đưa yếu tố nghị luận vào bài phù hợp, lập luận chặt chẽ. 2. Nhược điểm: - Dùng từ, đặt câu còn vụng, chưa phù hợp. - Trình bày còn bẩn, lỗi chính tả. IV. Sửa lỗi. Đoạn văn lỗi Nguyên nhân lỗi Đoạn văn mẫu (Sửa) * Đề 2: Hôm đó trường tôi tôi tổ chức hội trại chào mừng ngày 22 – 12. Trong buổi giao lưu tôi được vinh dự thay mặt cho các bạn nói về suy nghĩ của mình. Thấy một anh bộ đội rất trẻ tôi liền hỏi: anh làm nghề gì? Anh chủ yếu trồng rau chăn nuôi. Tôi hỏi: thế anh có phải tập luyện không? Anh trả lời: có chứ. Tôi hỏi: thế anh đã lập gia đình chưa? Anh có mấy cháu rồi? Trai hay gái - Nội dung: Chưa trọng tâm so với yêu cầu của đề, ý văn thiếu logic. - Hình thức trình bày: + Chưa đúng với yêu cầu của một cuộc thoại. + Chưa gạch đầu dòng đầu các lượt thoại. Nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 -12, trường chúng tôi tổ chức hội trại giao lưu cùng các chiến sĩ đóng quân trên địa bàn huyện. Trong buổi giao lưu ấm tình đoàn kết đó, tôi vinh dự đại diện cho hơn 500 bạn học sinh nói lên những suy nghĩ của mình về thế hệ cha anh đi trước. đã từng sống và chiến đấu kiên cường để dành lại độc lập tự do cho đất nước. Hs Gv Gv B. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt: * Hoạt động 1: Hướng dẫn xác định yêu cầu của đề. + Đọc lại đề trắc nghiệm, nêu nội dung yêu cầu. - Phần tự luận thuộc phạm vi mấy tác phẩm? Yêu cẩu? * Hoạt động 2: Nhắc lại đáp án, biểu điểm. ( Ở giáo án tiết 74 ) * Hoạt động 3: Nhận xét ưu – nhược điểm chính của học sinh. - Nêu những ưu điểm chính cuả học sinh về cách đánh trắc nghiệm trình bày kiến thức, kĩ năng diễn đạt - Đọc một số bài làm để cả lớp nhận diện những điều đạt được qua. - Chỉ ra những nhược điểm chính về kiến thức, kĩ năng, lỗi chính tả... - Một số bài còn mắc nhiều nhược điểm ( Hằng, Chiến, Lưu, Sương ) * Đề ra: ( Trong bộ đề) I. Xác định yêu cầu của đề. 1. Phần trắc nghiệm. Lựa chọn ý đúng, nhận diện nội dung các đơn vị bài học. 2. Phần tự luận: II. Đáp án – biểu điểm III. Nhận xét. 1. Ưu điểm: - Nắm được kiến thức cơ bản. - Phần trắc nghiệm một số em làm khá tốt. - Phần tự luận nhiều em biết cách trình bày đoạn văn, làm nổi bật được yêu cầu của đề. 2. Khuyết điểm: - Còn đánh phần trắc nghiệm theo cảm tính, may rủi. - Tự luận chỉ gạch đầu dòng, nêu ý, chưa biết viết đoạn văn. - Kiến thức ở câu 1 sai nhiều * Hoạt động 4:Trả bài – sửa lỗi. - Sửa một số câu trắc nghiệm học sinh sai nhiều như: câu 1, 2, 6. - Đưa ra những đoạn văn mắc nhiều lỗi để học sinh phát hiện và hứớng dẫn sửa. Đoạn văn Nguyên nhân lỗi Đoạn văn sửa * Đoạn 1: vào ăn cơm con, cơm chín rồi, giạ con Biết rồi ạ, Biết rồi thì vào chứ ở đấy làm gì. Dạ con vào Ngay đây ạ * Đoạn 2: Phần phân tích giá trị của từ láy: Các từ láy trên làm cho Tác phẩm hoặc bài thơ thêm sức hấp dẩn đầy sinh động. Giá trị từ láy đã là lầm cho từng câu thơ từng câu văn tăng thêm một sức biểu cảm về một vẽ đẹp của thiên nhiên hồn nhiên trong sángcâu văn có từ láy được tác giả miêu tả rất kỉ càng và cẩn thận * Đoạn 1: - Đầu câu không viết hoa, giữa câu viết hoa tuỳ tiện. - Chưa gạch đầu dòng đánh dấu các lượt thoại * Đoạn 2: - Sai chính tả nhiều: dẩn, là lầm, vẽ đẹp, kỉ - Dùng từ chưa chính xác: thiên nhiên hồn nhiên, tả kĩ càng - Diễn đạt: vụng, chưa làm rõ yêu cầu trọng tâm. * Đoạn 1: Cuộc hội thoịa giữa hai mẹ con: - Vào ăn cơm đi con, cơm chín rồi. - Dạ con biết rồi mẹ ạ! - Con vào nhanh lên cả nhà đang chờ. - Dạ con vào ngay đây ạ. * Đoạn 2: Các từ láy có giá trị biểu đạt cao làm cho đoạn thơ trên sinh động hơn. Qua cách dùng từ: tà tà, nho nhỏ, thanh thanh gợi nên cảnh vật đẹp, thanh nhẹ nhưng đượm buồn lúc chiều tà. Cái tài của Nguyễn Du không chỉ dừng lại ở đó, ông dùng từ láy không chỉ để tả cảnh mà còn tả tình, Bằng một vài từ như: thơ thẩn, nao nao một phần gợi lên tâm trạng xao xuyến, tiếc nuối, bâng khuâng của hai chị em Thuý Kiều khi du xuân trở về, một phần như dự cảm điều gì đó không may sắp xảy ra V. Rút kinh nghiệm: Qua tiết trả bài em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân? * Thống kê kết quả: Môn Tập làm văn: Lớp ss 0 1 2 3 4 Dưới 5 5 6 7 8 9 10 Từ 5 -10 9a 36 Môn Tiếng Việt: Lớp ss 0 1 2 3 4 Dưới 5 5 6 7 8 9 10 Từ 5 -10 9a 36 4. Hướng dẫn – dặn dò: a. Bài học: Tiếp tục sửa lỗi ở bài làm, đoạn nào sai nhiều cần viết lại cả đoạn. b. Chuẩn bị: “ Những đứa trẻ” ( Hướng dẫn đọc thêm ) + Tóm tắt ngắn gọn. + Nhận xét về ngôi kể, tác dụng *****************************
Tài liệu đính kèm: