Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 86: Câu cảm thán

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 86: Câu cảm thán

I.Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Hiểu rõ đặc điểm của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cảm thán.

 - Có ý thức sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

 - Rèn kĩ năng đặt câu.

 II. Chuẩn bị:

 III.Các bước lên lớp:

 1. Ổn định: 8A / 25 (vắng )

2. Kiểm tra:

 a. Câu hỏi: Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến? Những từ ngữ nào thường được dùng trong Câu cầu khiến? Cho ví dụ.

 b. Gợi ý: Nêu được khái niệm (5đ), Lấy ví dụ đúng, hay (5đ).

3.Bài mới: Giới thiệu vào bài

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 86: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86: Tiếng việt 	 	 Ngày giảng: 10/02/09 
CÂU CẢM THÁN
I.Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh: 
 - Hiểu rõ đặc điểm của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cảm thán. 
 - Có ý thức sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Rèn kĩ năng đặt câu.
 II. Chuẩn bị:
 III.Các bước lên lớp:
 1. Ổn định: 8A / 25 (vắng)
2. Kiểm tra: 
 a. Câu hỏi: Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến? Những từ ngữ nào thường được dùng trong Câu cầu khiến? Cho ví dụ.
 b. Gợi ý: Nêu được khái niệm (5đ), Lấy ví dụ đúng, hay (5đ).
3.Bài mới: Giới thiệu vào bài
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1:Tìm hiểu chức năng và đặc điểm của câu cảm thán.
-Treo bảng phụ.
+ Đọc ví dụ ở bảng phụ.
- Hãy cho biết những đoạn trích thuộc mục 1 câu nào là câu cảm thán. Dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
+ Tìm, phân tích.
- Cách đọc câu cảm thán có gì khác?(Thảo luận)
* Lưu ý thêm:Tất cả các câu cảm thán đều phải được đọc với giọng diễn cảm và khi viết thường được kết thúc bằng dấu chấm than (!) 
- Qua những ví dụ trên, các em hãy cho biết câu cảm thán được sử dụng nhằm mục đích gì?
- Có nét gì khác biệt về hình thức giữa các câu cùng bộc lộ cảm xúc như: câu cảm thán, câu cảm thán và câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật? 
+ Thảo luận – trình bày.
(Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, đọc diễn cảm)
- Các từ ngữ nào thường được sử dụng trong câu cảm thán?
- Nhấn mạnh: Người nói, viết có thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác (câu nghi vấn, câu cầu khiên, câu trần thuật) nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc của người nói, viết được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán.
+ Ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, biết chừng nào...
- Qua phân tích hãy nêu d0ặc điểm hình thức và chức năng của câu cmả thán?
+ Trình bày theo ghi nhớ
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
 1.Ví dụ: 
 Nhận xét:
 a. Hỡi ơi lão Hạc!
 b. Than ôi!
 => Bộc lộ trực tiếp cảm xúc.
2. Ghi nhớ: (Sgk)
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
+ Xác định yêu cầu bài 1.
- Gọi Hs đứng tại chỗ tìm câu cảm thán (nhận biết đặc điểm hình thức)
+ Xác định yêu cầu của bài 2.
- Gợi ý giúp Hs tránh được cách hiểu: không phải câu nào bộc lộ tình cảm – cảm xúc cũng là câu cảm thán
+ Lên bảng làm (2 em)
- Nhận xét – cho điểm.
- Nêu yêu cầu của bài tập 3.
+ Đặt câu vào gai nháp.
+ Chuyển bài tự chấm của nhau.
- Theo dõi – sửa.
Bài 4: Hãy nhắc lại dấu hiệu, hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
- Kẻ bảng – gọi Hs lên điền thông tin.
+ Theo dõi – nhận xét.
II.Luyện tập 
 Bài 1: Xác định câu cảm thán
* Có những câu cảm thán sau:
- Than ôi!
- Lo thay!
- Nguy thay!
- Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi!
 - Chao ôi, có biết đâu rằng:hung hăng,hống hách, láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
=> Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán (được in đậm).
Bài 2: Các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc:
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ .
c. Tâm sự bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.
d. Sự ân hận của Dế Mèn
=> Không phải câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu.
Bài 3:Đặt hai câu cảm thán để thể hiện những cảm xúc.
Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
- Ôi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao.
 Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
 Bài 4:
Đặc điểm hình thức, chức năng
Câu nghi vấn 
Câu cầu khiến 
Câu cảm thán
4. Củng cố: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
a. Bài học: 
- Học bài và làm lại các bài tập, làm bài tập 2.
- Soạn bài mới Câu trần thuật. Phân tích ví dụ /45 + 46, rút ra đặc điểm hình thức và chức năng. Làm bài tập 1 + 2/47.
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • doc86.doc