CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
- Lý Công Uẩn.-
Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
-Thấy được khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập , hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
-Thấy được sức thuyết phục của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lý và tình. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
II. Chuẩn bị: Tài liệu lịch sử liên quan đến việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lí Công Uẩn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 8A / 26 (vắng .)
2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng. Qua bài thơ, em thấy được những vẻ đẹp gì trong tâm hồn Bác ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hiện nay, cả nước nói chung và đặc biệt là nhân dân thủ đô Hà Nội đang có nhiều hoạt động hưởng ứng tới một sự kiện trọng đại sẽ diễn ra vào năm 2010. Em hãy cho biết đó là sự kiện gì? (Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ). Vậy sự kiện này có gì liên quan đến văn bản, chúng ta cùng tìm hiểu.
Tiết 90: Văn bản Ngày dạy:17/02/09 CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn.- Mục tiêu cần đạt: Học sinh: -Thấy được khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập , hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. -Thấy được sức thuyết phục của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lý và tình. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận. II. Chuẩn bị: Tài liệu lịch sử liên quan đến việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lí Công Uẩn. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 8A / 26 (vắng.) 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng. Qua bài thơ, em thấy được những vẻ đẹp gì trong tâm hồn Bác ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hiện nay, cả nước nói chung và đặc biệt là nhân dân thủ đô Hà Nội đang có nhiều hoạt động hưởng ứng tới một sự kiện trọng đại sẽ diễn ra vào năm 2010. Em hãy cho biết đó là sự kiện gì? (Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ). Vậy sự kiện này có gì liên quan đến văn bản, chúng ta cùng tìm hiểu. Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Gv Hs Gv Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Gv Hs Hs Gv Hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả – tác phẩm -Em hãy cho biết vài nét về tiểu sử Lý Công Uẩn? + Dựa vào phần giới thiệu tác giả ở phần chú thích trong Sgk trình bày. -Ngoài những nhận định trong Sgk, các em có hiểu biết gì khác về tác giả Lý Công Uẩn? + Xuất thân là một là một nhà sư, là vị vua sáng lập ra triều Lý. -Em hãy xác định thể loại văn bản? + Bài thơ được viết theo thể: Chiếu, chiếu có thể làm bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi. -Hoàn cảnh ra đời của bài Chiếu dời đô? + Dựa vào phần chú thích để trình bày. -Bài chiếu có thể chia làm mấy phần ?(2) * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản + Đọc văn bản, một em đọc bản phiên âm, một đọc bản dịch. + Đọc đoạn 1. -Tại sao mở đầu bài chiếu, Lý Công Uẩn lại viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua Trung Quốc xưa cũng từng có nhữn cuộc dời đô? -Theo suy luận của tác giả, vì sao nhà Thương, Chu phải dời đô? -Theo Lý Công Uẩn, việc dời đô của hai nhà Thương, Chu là một việc làm như thế nào ? kết quả ra sao? -Việc nêu ra ý mang tính chất tiền đề này có tác dụng gì? + Chuẩn bị cho lý lẽ ở phần tiếp theo - Sau khi nói đến đời xa xưa tác giả đề cập đến hai triều đại gần nhất là triều Đinh và Lê, so sánh hai triều đại Đinh, Lê với nhà Thương, Chu. Lý Công Uẩn có nhận xét như thế nào? - Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp ấy làm rõ nội dung cần diễn đạt như thế nào? *Thảo luận: -Ý kiến Lý Công Uẩn như vậy. Còn các em bằng những hiểu biết về lịch sử, với nhận định của người đời nay, chúng ta đánh giá nhận xét đó của Lý Công Uẩn như thế nào? + Bốn nhóm thảo luận, nhóm trưởng phát biểu. - Nhận xét đúc kết + Đọc câu kết của đoạn 1. - Ơõ câu này giọng điệu của tác giả có gì khác? Sự thay đổi giọng điệu ấy thể hiện tình cảm gì của tác giả? -Từ đó, em có nhận xét gì về việc dời đô của Lý Công Uẩn? - Là một việc làm chính nghĩa: vì đất nứơc, vì nhân dân. ->Giáo viên chuyển: Tóm lại, Lý Công Uẩn đề cập đến việc dời đô để tỏ thái độ đồng tình và phê phán các vua nhà Đinh, nhà Lê chỉ định đô ở một chỗ nhằm mục đích gì? ( chuyển sang phần 2) + Đọc phần còn lại. Nội dung đoạn văn này? - Giáo viên đọc câu đầu: “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương”. Trong câu này, Lý Công Uẩn có nhắc đến một địa danh, một tên người, đó là ai, địa danh nào? Em hãy giải thích? + Giải thích theo SGK -Theo nhận định của Lý Công Uẩn, Đại La là một nơi như thế nào? + Xét về vị trí địa lý, về vị thế chính trị, về văn hóa... - Các em hãy so sánh Hoa Lư với Đại La đêû khẳng định Đại La là một nơi “Thắng địa” như tác giả đánh giá. - Em có nhận xét gì về giọng văn khi tác giả nói về thành Đại La? Học sinh đọc hai câu cuối: “Trẫm muốn...nghĩ thế nào” -Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi?Nếu vua xuống chiếu ngay, toàn dân có nghe theo không?Giữa việc nêu mệnh lệnh và lời trao đổi, đối thoại, cách nào thuyết phục hơn?Vì sao? *Thảo luận: - Có ý kiến cho rằng: “ “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của một dân tộc Đại Việt”, vì sao nói như vậy? + Bốn nhóm thảo luận, đại diện phát biểu. * Hoạt động 3:Tìm hiểu kết cấu bài chiếu. -Hãy nêu trình tự lỳ lẽ mà Lý Công Uẩn đưa ra trong bài? -Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? - Nhận xét về câu kết của đoạn 1 và câu hỏi kết thúc bài chiếu? + Nêu vài nét chính về gía trị nội dung, nghệ thuật của bài chiếu. I. Giới thiệu chung: 1.Tác giả: ( 974- 1028 ) 2.Tác phẩm: -Thể loại: Chiếu . - Hoàn cảnh ra đời: Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La.-> Bài chiếu ra đời. II. Đọc – hiểu văn bản 1. -Bố cục : Hai phần . 2.Phân tích: a. Mục đích của việc dời đô: -Xưa nhà Thương ... năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô ... -Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình ... -Trẫm rất xót về việc đó ... =>Thuận với mệnh trời và lòng dân. b. Ca ngợi địa thế thành Đại La: - Huống gì thành Đại La: + Nơi trung tâm đất trời + Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng . + Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt ... muôn vật ... tốt tươi. - Trẫm muốn ... để định chỗ ở, các khanh nghĩ thế nào? =>Là đầu mối giao lưu với các nơi, thuận lợi về mọi mặt III.Tổng kết: * Ghi nhớ /Sgk 4. Củng cố: Nêu hiểu biết của em về thể Chiếu? Bài chiếu này có ý nghĩa gì? 5. Hướng dẫn – dặn dò: a. Bài học: Sưu tầm tư liệu về việc dời đô của Nguyễn Ánh vào Phú Xuân. b. Chuẩn bị: Soạn bài “Câu phủ định” - Phân tích ví dụ và cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. - So sánh kiểu câu này với câu cuầ khiến, nghi vân, cảm thán, trần thuật theo bảng sau: Đặc điểm hình thức chức năng Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu Trần thuật Câu phủ định - Thử đặt 4 câu khẳng định sau đó chuyển thành câu phủ định **************************
Tài liệu đính kèm: